Những thách thức và kỳ vọng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực (Trang 53 - 56)

Không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới, sự phát triển của xã hội quy định những thay đổi trong giáo dục, kéo theo sự thay đổi của mục tiêu giáo dục, cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, các dịch vụ giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục... Một xã hội liên tục thay đổi, phát triển, muốn đổi mới giáo dục, vai trò của kiểm tra – đánh giá trong học tập rất quan trọng. Qua đó, có thể xác định đƣợc mức độ thực hiện mục tiêu dạy học, từ đó đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục. Sự phát triển của đất nước đòi hỏi GD&ĐT tạo phải đổi mới căn bản, toàn diện, trong đó có đổi mới kiểm tra – đánh giá. [6]

Vì lợi ích của SV, vì tương lai của Nhà trường chúng ta cần phải đổi mới kiểm tra – đánh giá theo cách tiếp cận năng lực. Đây là vấn đề khó, đòi hỏi phải có thời gian. GV phải đƣợc tập huấn về đổi mới kiểm tra – đánh giá theo cách tiếp cận năng lực nhƣ thế nào? Tập trung đánh giá những năng lực cốt lõi nào? Chẳng hạn cách thiết kế các bài kiểm để đánh giá đƣợc các năng lực tƣ duy bậc cao của sinh viên (tƣ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề...)

Trường Đại học ngoài việc xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận thế giới: tiếp cận theo phương pháp luận CDIO [Concevie: n t n ý tưởng (C), Design: thi t k (D), Implement: tri n khai (I), Operate: v n hành (O)], chương trình HEEAP (Higher Engineering Education Alliance Program), việc đổi mới phương pháp kiểm tra – đánh giá trong đào tạo sẽ là tiền đề cho việc kiểm định thành công chất lượng các chương trình đào tạo của Nhà trường theo các chuẩn Kiểm định Giáo dục Đông Nam Á AUN (ASEAN University Network - Quality Assurance), Kiểm định Giáo dục của Hoa kỳ ABET (Accreditation Board on Engineering and Technology - H ồng ki ịnh về Kỹ thu t và Công ngh )… [7]

3. Kết luận

Kiểm tra – đánh giá là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình dạy và học. Hay nói cách khác, kiểm tra – đánh giá là một trong những yếu tố cấu thành của

54

hệ thống, quá trình đào tạo và rất thích hợp cho đào tạo theo mô hình HTTĐH. Do đó, yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục đang đƣợc đặt ra một cách cấp thiết hiện nay bao gồm cả yêu cầu đổi mới về kiểm tra – đánh giá.

Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá là hai mặt quan trọng có quan hệ mật thiết không thể tách rời nhau. Có phương pháp dạy tốt nhưng kiểm tra – đánh giá không tốt thì kết quả giáo dục không đạt hiệu quả và ngƣợc lại kiểm tra – đánh giá tốt nhưng phương pháp dạy học không tốt. Sinh viên học không hiểu bài, không làm đƣợc bài thì hiệu quả cũng nhƣ không! Vì vậy, vừa đổi mới phương pháp dạy học vừa đổi mới kiểm tra – đánh giá là hai mặt có quan hệ hữu cơ với nhau, nếu thực hiện tốt sẽ nâng cao chất lƣợng dạy và học và đạt các mục tiêu giáo dục đã đề ra.

Đổi mới phương pháp kiểm tra – đánh giá để tăng cường kỷ cương, nề nếp dạy và học, đánh giá đúng năng lực học tập của SV đồng thời đƣa công tác dạy và học đi vào thực chất có chiều sâu, tạo ra phong trào thi đua sôi nổi góp phần đƣa sự nghiệp giáo dục của Trường Đại học ngày càng phát triển và hội nhập bền vững, góp phần đưa sự nghiệp giáo dục của đất nước đi lên, đồng thời thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tài liệu tham khảo

[1] PGS-TS Đỗ văn Dũng, 2014, Đổ tr – n g , Mail:

dodzung@hcmute.edu.vn

[2] Sổ t y s n v n, 2013, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.

[3] Đậu Thị Hòa, 2014, Đổ tr – n g , Trường Đại học Sư phạm Đà N ng.

[4] Trương Minh Trí, 2013, Đ p ư ng t n trong p ư ng p p g ảng ạy t v tr – n g n ọ ọ Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM.

[5] Hiếu Nguyễn, 2014, Đổ tr n g g o ụ : Đ n g p ả v s t n b ọ s n Phòng GD&ĐT Thuận Châu – Sơn La.

[6] Ninh Kiều, 2014, Đổ tr n g g o ụ : X n ng t t lờ n Phòng GD&ĐT Thuận Châu – Sơn La.

[7] Art Stotkin (2010), What we know today as ABET, the accrediting body for college and university programs in applied science, computing, engineering, and technology, Retrieved.

[8] Truong Minh Tri, 2014, Multimedia Teaching Methods In Positive Course Of Engineering, 13th & 14th, November 2014 - The Conference Date 3rd UPI International Conference On Technical And Vocational Education And Training (TVET) Indonesia.

55 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC

NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO

Trần Nguyễn Minh Nhựt Trường C o ẳng Kinh t TP. HCM

Tóm tắt

Ki tr n g t khâu quan trọng trong quá trình dạy và học, là chìa ó nâng cao ch t ư ng o tạo. Bởi vì n u ki m tra n g người học không chính xác, s dẫn n nh n ịnh sai về ch t ư ng o tạo và có th gây ra tác hại l n n vi c sử dụng nguồn nhân l c sau này. V i tầm quan trọng ó b v t ề ra m t s giả g p ổi m p ư ng p p tr n g người học, nhằm nâng cao ch t ư ng o tạo trong thời kỳ h i nh p khu v c và qu c t sâu r ng n ư n nay.

Từ khóa: Kiểm tra, đánh giá, đổi mới công tác kiểm tra và đánh giá, nâng cao chất lƣợng đào tạo.

1. Đặt vấn đề

Trong những nổ lực nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, đã có nhiều đề tài nghiên cứu và công trình khoa học đề cập đến vấn đề này. Những nghiên cứu đó đã tạo nên cơ sở lí luận giá trị, góp phần đảm bảo chất lượng trong Nhà trường nói chung và nâng cao chất lƣợng đào tạo nói riêng. Thực tế hiện nay cho thấy, các giảng viên (GV) đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới phương pháp dạy học (DH), tuy nhiên lại chưa quan tâm nhiều tới khâu kiểm tra (KT), đánh giá (ĐG) sao cho phù hợp. Điều này có thể dẫn đến mất mối quan hệ khăng khít giữa các thành tố trong quá trình DH. Do đó, việc nghiên cứu các hình thức KT, ĐG là một việc làm quan trọng, từ đó đề xuất một số biện pháp đổi mới công tác KT, ĐG, nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng đào tạo của Nhà trường. Vì vậy trong giới hạn bài viết này, chúng tôi tập trung vào các giải pháp đổi mới công tác KT, ĐG người học, như là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Nhà trường theo đúng tinh thần của Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng đã đề ra.

2. Giải quyết vấn đề

Nhằm giải quyết vấn đề nêu trên, đầu tiên chúng tôi làm rõ một số khái niệm nhƣ sau:

2.1. Ki m tra: Theo Đại Từ điển Tiếng Việt, KT đƣợc hiểu là xem xét tình hình thực tế để ĐG, nhận xét. [5] Trong khi đó, Nguyễn Bá Hoành cho rằng KT là cung cấp những dữ kiện, thông tin làm cơ sở cho việc ĐG. [1] Nhìn chung, một số nhà khoa học giáo dục cũng đồng tình rằng: KT với nghĩa là nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, soát xét lại công việc thực tế để ĐG và nhận xét. Nhƣ vậy, việc KT sẽ cung cấp các dữ kiện và thông tin cần thiết để làm cơ sở cho việc ĐG người học.

2.2. Đ n g : Đại Từ điển Tiếng Việt có ghi rằng: “các kết quả kiểm tra thành tích học tập, rèn luyện của người học, được thể hiện trong việc đánh giá các thành tích

56

học tập, rèn luyện đó”. [5] Còn theo Dương Thiệu Tống, ĐG có nghĩa là xem xét mức độ phù hợp của một tập hợp các thông tin thu đƣợc với một tập hợp các tiêu chí thích hợp của mục tiêu đã xác định nhằm đƣa ra quyết định theo một mục đích nào đó. [4]

Bên cạnh đó, các nhà giáo dục học đều cho rằng quá trình DH gồm các thành tố cơ bản nhƣ: Xây dựng mục tiêu, thiết kế nội dung, tổ chức hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá. Do đó, KT, ĐG là một khâu quan trọng trong quá trình DH; là một công cụ nhằm xác định năng lực nhận thức của người học, giúp điều chỉnh và tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của quá trình DH.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(260 trang)