Đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực (Trang 160 - 163)

2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra - đánh giá trong hoạt động dạy học tại các Trường Cao đẳng - Đại học

3.3 Đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ

Đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực là phương pháp đánh giá có những đặc điểm chủ yếu sau:

Thứ nh t, đánh giá tiếp cận năng lực đòi hỏi người học thể hiện năng lực (trên cơ sở tổng hợp tri thức, kỹ năng cũng nhƣ những phẩm chất cần thiết khác của thái độ, tƣ duy và tình cảm) để kiến tạo sản phẩm thông qua giải quyết các tình huống, nhiệm vụ học tập có ý nghĩa, liên quan chặt chẽ đến các ứng dụng vào thực tế.

Thứ hai, đánh giá tiếp cận năng lực yêu cầu sinh viên thực hiện các công việc trong suốt quá trình tạo ra sản phẩm đến khi kết thúc quá trình này.

Thứ ba, đánh giá tiếp cận năng lực tập trung vào đo lường khả năng tư duy và giải quyết vấn đề của sinh viên, cho phép người học được thể hiện tư duy, tính chủ động, sáng tạo và năng lực cá nhân trong quá trình học tập.

Sáng tạo

Vận dụng Hiểu biết

Năng lực cá nhân và xã hội Năng lực chung và chuyên biệt

161

Thứ tư đánh giá tiếp cận năng lực cho phép cung cấp các minh chứng trực tiếp và thực chất về kết quả đạt đƣợc của sinh viên trong học tập, dựa vào đặc tính và khả năng của cá nhân con người hơn là dựa vào tính toán máy móc điểm số.

Thứ nă đánh giá tiếp cận năng lực gợi ý các chức năng đánh giá mới hơn đối với người dạy.

*M i quan h giữ n g t quả học t p i v i s phát tri n năng c c a sinh viên trong quá trình dạy học theo tín chỉ

 Về mặt hoạt động:

Theo Biggs, J.B. (2003) thì quá trình dạy đại học là quá trình đƣợc tổ chức thông qua các hoạt động chủ yếu là hoạt động giảng dạy của giảng viên kết hợp với hoạt động học tập /tự học/ nghiên cứu khoa học của sinh viên và hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong quá trình đó.

Theo Nguyễn Thành Nhân (2014) có 4 thành tố đánh giá quá trình học tập của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đó là: (1) Nhóm thành tố bối cảnh (Context) có tác dụng chi phối đến toàn bộ các thành tố còn lại; (2) Nhóm thành tố đầu vào (Input) đƣợc coi nhƣ là các nguồn lực cần thiết; (3) Nhóm thành tố các quy trình hoạt động (Processes); (4) Nhóm thành tố các kết quả đầu ra (Outcomes).

 Về mặt nội dung

Theo Stiggins, R.J. (1996) thì quá trình dạy học đại học là quá trình đƣợc tổ chức nhằm trang bị cho sinh viên một cách có hệ thống những tri thức khoa học cơ bản và chuyên ngành, các kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ, thái độ đạo đức nghề nghiệp và phẩm chất nhân cách của công dân… Xét ở phương diện này thì năng lực và sự phát triển năng lực của sinh viên là quá trình chiếm lĩnh nội dung học tập và kết quả của quá trình đó. Đánh giá kết quả học tập có tác dụng thúc đẩy tạo lập năng lực của sinh viên trong quá trình đào tạo.

Theo Nguyễn Thành Nhân (2014) có 3 nhóm thành tố đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ đó là: (1) Nhóm thành tố cơ bản, đó là mục tiêu đánh giá kết quả học tập, nguyên tắc đánh giá kết quả học tập, nội dung đánh giá kết quả học tập, phương thức đánh giá kết quả học tập, quy trình đánh giá kết quả học tập; (2) Nhóm thành tố tác nhân bao gồm: giảng viên (hoặc chuyên gia), sinh viên, cán bộ quản lý đào tạo, cán bộ phụ trách khảo thí và (3) Nhóm thành tố bối cảnh, bao gồm: xu hướng đào tạo theo tín chỉ và yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo theo chuẩn đầu ra.

162 Hình 2: M i quan h giữa các nhóm thành t n g t quả hoạt ng về mặt hoạt ng.

(Nguồn: Nguyễn Thành Nhân (2014))

*Đ n g t quả học t p t o ư ng phát tri n năng c:

Năng lực chung của sinh viên bao gồm: năng lực nhận thức, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực làm việc nhóm, năng lực quản lý thông tin,… Do đó, khi đánh giá năng lực chung này sẽ tiến hành đánh giá theo mức độ phát triển của năng lực chung nhƣ sau:

1. V năng c nh n thức sẽ thực hiện đánh giá theo các cấp độ từ thấp đến cao nhƣ sau: việc nắm bắt sự kiện – giải thích khái niệm – phân tích bản chất – áp dụng tri thức – đánh giá tri thức – sáng tạo tri thức.

2. V năng c t học đánh giá theo 2 cấp độ: tự học có hướng dẫn và tự học độc lập.

3. V năng c giao ti p đánh giá theo 3 cấp độ sau: tiếp nhận thông tin – Phản hồi – Diễn đạt hiệu quả.

4. V năng c làm vi c nhóm đánh giá theo các cấp độ sau: chia sẻ quan điểm – chấp nhận sự khác biệt – thống nhất mục tiêu và hoạt động chung – đạt kết quả theo yêu cầu.

5. V năng c quản lý thông tin đánh giá theo 3 cấp độ sau: thu thập – xử lý – sử dụng thông tin.

Các quy trình (Processes)

1.Giảng dạy và học tập.

2.Đánh giá kết quả học tập.

Đầu vào (Inphut)

1.Đề cương chi tiết.

2.Nhân lực.

3.Tài chính 4.Cơ sở vật chất 5.Quy chế đào tạo

Kết quả đầu ra (Outcomes)

1.Ngắn hạn: Kết quả học tập trong quá trình.

2.Trung hạn: Kết quả học tập tổng kết môn học.

3.Dài hạn: Đáp ứng mục tiêu, yêu cầu của chuẩn đầu ra (Phát triển năng lực sinh viên, đảm bảo chuẩn đầu ra) theo tín chỉ.

Bối cảnh (Context) 1.Đào tạo theo tín chỉ.

2.Đảm bảo chất lƣợng đào tạo theo chuẩn đầu ra.

163

Năng lực chuyên biệt bao gồm năng lực nghiên cứu chuyên môn, năng lực giải quyết vấn đề chuyên môn, năng lực thực hành chuyên môn – nghiệp vụ…. Khi đánh giá năng lực chuyên biệt sẽ tiến hành đánh giá theo mức độ phát triển của năng lực chuyên biệt nhƣ sau:

1. V năng c nghiên cứu chuyên môn đánh giá theo 3 mức độ: nghiên cứu đơn lẻ - nghiên cứu hệ thống – nghiên cứu toàn diện.

2. V năng c giải quy t v n ề chuyên môn đánh giá theo các mức độ sau:

phát hiện đúng vấn đề - huy động nguồn lực hợp lý – có ý tưởng đề xuất giải quyết vấn đề thích hợp – Giải quyết vấn đề thành công – Giải quyết vấn đề sáng tạo.

3. V năng c chuyên môn – nghi p vụ đánh giá theo các cấp độ sau: thực hiện đúng quy trình và thao tác – thực hành đạt kết quả - thực hành thành thạo – thực hành linh hoạt – thực hành sáng tạo.

Khi đánh giá mức độ đạt kết quả học tập sẽ đánh giá dựa trên mức độ đạt của năng lực chung và năng lực chuyên biệt. Tỷ trọng giữa mức độ năng lực chung và mức độ năng lực chuyên biệt sẽ phụ thuộc vào mục tiêu của việc đánh giá.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực (Trang 160 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(260 trang)