2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra - đánh giá trong hoạt động dạy học tại các Trường Cao đẳng - Đại học
3.3. Thực trạng tồn tại
Sinh viên chủ yếu học với tâm lý đối phó hơn là chủ động tiếp thu kiến thức trang bị cho công việc sau này của chính bản thân mình. Vì vậy, sinh viên chƣa ý thức trong việc chủ động tự học. Bên cạnh đó, trong quá trình học tập, khi giảng viên sử dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá, sinh viên thường thích được chọn những phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống hơn vì mục đích của sinh viên chỉ là đạt điểm số cao mà không quan tâm đến việc kiểm tra xem mình đã tiếp thu đƣợc những kiến thức gì từ bài học.
169
Hiện nay đa số sinh viên học những gì giảng viên giảng dạy trên lớp, chƣa ý thức tự tìm hiểu thêm về vấn đề có liên quan đến nội dung bài giảng. Chẳng hạn nhƣ khi giảng viên giảng dạy về các ngân hàng thương mại tại Việt Nam, sinh viên chưa ý thức tìm hiểu vậy hiện nay những ngân hàng nào đang hoạt động trên địa bàn, ngân hàng đó hoạt động theo loại hình nào, ngân hàng đó có tên viết tắt là vậy, thì tên đầy đủ là gì? Khi sinh viên có ý thức trong việc tìm hiểu những gì đang diễn ra xung quanh có liên quan đến ngành học của mình đồng nghĩa với việc sinh viên đã bắt đầu có ý thức làm giàu cho kiến thức của bản thân, hay còn gọi là trang bị thêm kỹ năng mềm cho mình, phục vụ cho nghề nghiệp sau này. Sinh viên đã bắt đầu rèn luyện năng lực tự tìm hiểu, tự giải quyết vấn đề.
Đ v g ảng v n:
Hiện nay không chỉ giảng viên ở bậc cơ sở, phổ thông mà giảng viên bậc cao đẳng, đại học chủ yếu vẫn đang sử dụng các phương pháp đánh giá truyền thống.
Phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực hầu như chỉ được sử dụng ở các khóa học đào tạo thạc sỹ, nghiên cứu sinh vì ở các bậc học này người học mới xây dựng đƣợc ý thức tự học, tự trang bị kiến thức cho bản thân.
Thứ nhất, khi vận dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực, giảng viên phải bám sát quá trình học tập của người học để kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy cũng như có thể đánh giá chính xác năng lực người học, định hướng cho người học phát triển được năng lực bản thân.
Thứ hai, các giảng viên có tâm lý lo ngại khi áp dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực sẽ tăng áp lực đến sinh viên trong quá trình học tập từ đó ảnh hưởng kết quả học tập không tốt, điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến cả việc đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên nên giảng viên ngại đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá.
Thứ ba, mặc dù hiện nay, các trường cao đẳng, đại học đều đang áp dụng phương pháp đào tạo tín chỉ, với hình thức này, sinh viên một lớp học cần được giới hạn tối đa sĩ số không quá 40 sinh viên, nhƣng nhiều lớp học hiện nay có sĩ số khá đông vì vậy để có thể đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực cũng là một điều khó khăn đối với giảng viên.
Bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực là đánh giá cả quá trình nên trọng số điểm của các bài kiểm tra cần đƣợc điều chỉnh cho phù hợp theo quan điểm của giảng viên, từ đó ràng buộc sinh viên có ý thức hơn trong quá trình học tập, tránh việc vì tuân theo các quy định chung của ngành về trọng số bài kiểm tra, đánh giá nhƣ hiện nay nên đôi lúc sinh viên chƣa thực sự quan tâm đến bài kiểm tra đánh giá định kỳ.
4. Kết luận và kiến nghị:
Xuất phát từ yêu cầu hội nhập, đòi hỏi sinh viên đƣợc đào tạo phải năng động, có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, tác giả đƣa ra một số giải pháp,
170
kiến nghị nhằm giúp hiện thực hóa việc vận dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực sinh viên vào thực tiễn.
T ứ n t ần t y ổ n n t ứ về tr n g t quả ọ t p
Kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực chính là đo lường năng lực của sinh viên vì vậy phương pháp kiểm tra đánh giá là phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, không chỉ đơn thuần sử dụng một phương pháp như kiểm tra đánh giá truyền thống trước đây. Kiểm tra, đánh giá theo năng lực thể hiện ở việc sinh viên giải quyết một nhiệm vụ cụ thể sẽ giúp sinh viên tạo đƣợc kỹ năng giải quyết công việc vừa tiếp xúc, làm quen với công việc gần tương tự với công việc sau khi ra trường.
Tuy nhiên, để thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực không chỉ là sự thay đổi từ giảng viên, sinh viên mà còn đòi hỏi sự thay đổi đồng bộ từ phía Ngành chủ quản, các bộ phận có liên quan trong Nhà trường về chương trình đào tạo, công tác chỉ đạo hoạt động đào tạo...
T ứ ạng ó n t ứ tr n g
Việc đa dạng hóa các hình thức kiểm tra đánh giá nhằm giúp giảng viên có thể tận dụng ƣu điểm và khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của mỗi hình thức. Không phải loại bỏ hoàn toàn mà có sự kết hợp phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống với kiểm tra đánh giá theo năng lực. Chú trọng đến các phương pháp đòi hỏi sự chủ động, sáng tạo và tiếp cận thực tế nhƣ: quan sát, vấn đáp, trình bày dự án, chấm hồ sơ, tiểu luận, bài tập lớn...Chuyển từ đánh giá theo từng thời điểm sang đánh giá quá trình, tập trung vào phát triển năng lực cho người học.
Thứ b tr n g t o ư ng t p n năng ần tạo ều n ngườ ọ ư p t tr n to n n ả về n t ứ ỹ năng v ạo ứ t p ong
Việc kiểm tra đánh giá cần tôn trọng sự khác biệt: kiểm tra đánh giá phải hướng đến việc phát triển năng lực riêng biệt của từng cá nhân, tránh việc áp đặt những tiêu chuẩn chung cho mọi sinh viên. Ngoài ra, kiểm tra đánh giá cần phải đảm bảo sự phân hóa sinh viên. Đạt được mục đích phát triển năng lực cho người học: kiểm tra đánh giá cần chú trọng đến việc vận dụng kiến thức, kỹ năng vào đời sống thực tế.
T ứ tư ng ỉ ổ về p ư ng p p tr n g ần ồng b ổ ả về n ung tr n g t quả ọ t p
Đảm bảo đánh giá được năng lực của người học thông qua bài thi hay một nhiệm vụ cụ thể do giảng viên lựa chọn. Nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập cần lấy tiêu chí “năng lực” làm trọng tâm. Điều này có nghĩa là nội dung kiểm tra đánh giá cần hướng đến việc đánh giá được kiến thức, kỹ năng và thái độ của sinh viên thông qua việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể.
Một vấn đề quan trọng nữa là khi lựa chọn nội dung kiểm tra đánh giá cần phải đảm bảo tính toàn diện, trọng tâm và sát với yêu cầu của nghề nghiệp tương lai. Ngoài ra, cần lồng ghép thêm một số phương pháp giúp hình thành kỹ năng tự học suốt đời cho sinh viên như: phương pháp tự học, tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tìm kiếm và xử lý thông tin...
171
Cu ng sử ụng p ư ng t n ng ng t ng t n truyền t ng p trong ạy ọ v tr nh giá.
Phương tiện dạy học, kiểm tra đánh giá có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nhằm tăng cường tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong dạy học và tính chính xác, khách quan, minh bạch trong kiểm tra đánh giá. Việc sử dụng các phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ giữa phương tiện dạy học và phương pháp dạy học. Đa phương tiện và công nghệ thông tin vừa là nội dung dạy học, kiểm tra đánh giá vừa là phương tiện dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục hiện đại.
Kết luận, đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, sinh viên là yêu cầu cần thiết trong đổi mới đào tạo hiện nay. Để có thể thay đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá từ truyền thống sang hướng tiếp cận năng lực đòi hỏi cần có một lộ trình cụ thể và lâu dài, đòi hỏi sự nỗ lực và quan tâm của cả một hệ thống giáo dục.
Tài liệu tham khảo:
1. Đinh Trọng Cường, năm 2015. Một số vấn đề về kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh. Website của Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang http://bacgiang.edu.vn/, ngày truy cập 15/10/2016.
2. Hoàng Văn Thái, năm 2016. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh sinh viên ở trường cao đẳng du lịch Hà Nội. Website của Trường Cao đẳng nghề du lịch Hà Nội http://htc.edu.vn/, ngày truy cập 10/10/2016.
3. Phạm Văn Phong, năm 2016. Biện pháp cải tiến kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong đào tạo đại học theo định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực người học. Website của Trường sư phạm nghệ thuật trung ương, www.spnttw.edu.vn, ngày truy cập 15/10/2016.
4. Phan Long, năm 2015. Vai trò của kiểm tra đánh giá. Website của Báo Giáo dụch. http://www.giaoduc.edu.vn/ ngày truy cập 10/10/2016.
5. Nguyễn Thanh Sơn, năm 2015. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo hướng tiếp cận năng lực nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra. Website của Trường Đại học Yersin, http://www.yersin.edu.vn/, ngày truy cập 15/10/2016.
172
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CỦA SINH VI N
ThS. Trương Thị Như Ý o T n Ng n ng Trường C o ẳng n t - ỹ t u t TP HCM
Tóm tắt
Hoạt ng ạy v ọ u n ần ó n ững t ng t n p ản ồ ều ỉn ịp t ờ n ằ tạo r u quả ở ứ o n t t n ở t ư ng ọ t p ngườ ọ tr n g ng n ững u u ng b p n p t n qu n trọng ng t t u trong qu tr n ạy ọ tr n g t quả ọ t p ng ỉ oạt ng t p t o s u qu tr n ạy ọ nó qu n p t n v qu tr n n y T p t o s u qu tr n ạy ọ tr n g x ịn t n n n n t ứ s t n t ạo v ỹ năng ngườ ọ p ứng ụ t u n ọ ụ t u ọ t p v t quả tr n g s ăn ứ ở ầu o t u tr n t p t o v t ư ng o n
1. Đặt vấn đề
Hiện nay, vấn đề đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp giảng dạy nói riêng được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Nghị quyết số 29-NQ/TW tại Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI ngày 04 tháng 11 năm 2013 đã xác định đổi mới hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan, đây là khâu đột phá trong lộ trình triển khai “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Dạy học căn cứ kết quả đầu ra cần thông tin phản hồi đa dạng. Về phương diện này chất lƣợng học tập đƣợc xem nhƣ chất lƣợng của một sản phẩm đang trong giai đoạn hình thành và hoàn thiện. Sự điều chỉnh, bổ sung những kiến thức, kỹ năng, thái độ còn chƣa hoàn thiện giúp cho chất lƣợng học tập trở thành tri thức bền vững cho người học. Việc kiểm tra chất lượng học tập sẽ giúp cho các nhà quản lý giáo dục, cho người dạy và bản thân người học có những thông tin xác thực, tin cậy để có những tác động kịp thời nhằm điều chỉnh và bổ sung để hoàn thiện sản phẩm trong quá trình dạy học. Trước bối cảnh hiện nay, cần thiết phải đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học.
Đổi mới kiểm tra, đánh giá là hướng vào bám sát mục tiêu từng bài, từng chương và mục tiêu giáo dục của môn học ở từng lớp, từng cấp. Các câu hỏi, bài tập sẽ đo được mức độ thực hiện các mục tiêu đã được xác định. Đổi mới nội dung, phương pháp theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo niềm tin, năng lực tự học cho sinh viên thì đánh giá phải đổi mới theo hướng phát triển trí thông minh, sáng tạo của sinh viên, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ năng đã học vào những tình huống thực tế, làm bộc lộ những cảm xúc, thái độ của sinh viên trước những vấn đề
173
nóng hổi của đời sống cá nhân, gia đình và cộng đồng. Khi nào việc kiểm tra đánh giá chƣa thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động thì chƣa thể phát triển dạy và học tích cực.
2. Giải quyết vấn đề