2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra - đánh giá trong hoạt động dạy học tại các Trường Cao đẳng - Đại học
4.2. Giải pháp đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực của sinh viên
4.2. Giải pháp đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực của sinh viên
4.2.1. Đối với Nhà trường
Nâng cao nhận thức của giáo viên và sinh viên về tầm quan trọng của việc kiểm tra – đánh giá; từng bước cải thiện điều kiện dạy học và áp dụng công nghệ thông tin - truyền thông ở các trường, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá.
4.2.2. Đối với mỗi giáo viên
Người trực tiếp thực hiện việc đổi mới kiểm tra đánh giá từ đó thúc đẩy đổi mới PPDH cần căn cứ vào chuẩn kiến thức và kỹ năng, yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên sau mỗi giai đoạn học tập, mỗi kỳ, mỗi lớp để thiết kế đề bài và kiểm tra, đánh giá cho phù hợp.
Giáo viên đã vận dụng được các phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá tích cực trong dạy học; kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong tổ chức hoạt động dạy học đƣợc nâng cao; vận dụng đƣợc qui trình kiểm tra, đánh giá mới.
Giáo viên tăng cường kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu tài liệu trong các giờ học bằng phương pháp vấn đáp. Cần có quy định về điểm số. Mỗi học phần nên tổ chức kiểm tra hai lần. Mỗi sinh viên phải trả đủ bài tập mới đƣợc kiểm tra. Phối hợp nhiều hình thức:
kiểm tra vấn đáp, kiểm tra trắc nghiệm, kiểm tra viết... để có kết quả khách quan.
Cần coi trọng giờ luyện tập, giờ thảo luận, tranh luận. Đó là cơ sở quan trọng để đánh giá thiết thực chất lượng học tập, nhận thức của sinh viên. Chú ý tăng cường cho sinh viên làm bài tập lớn, làm niên luận, tiểu luận trong từng môn học giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học.
179
4.2.3. Đối với sinh viên
Trong quá trình học tập, đặc biệt trong thực hiện việc kiểm tra đánh giá, sinh viên phải nghiêm túc, trung thực, sinh viên phải có kỹ năng tự học và tự nghiên cứu để áp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá của giáo viên.
Tài liệu tham khảo
1. Chính phủ (2012), Chi n ư c phát tri n giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quy t ịnh s 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 c a Th tư ng Chính ph .
2. Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Nguyễn Lê Thạch, Hà Xuân Thành (2014), Tài li u ki tr n g trong g o ục, Tài li u t p hu n.
3. Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lý lu n dạy học hi n ại – C sở ổi m i mục tiêu, n i ung v p ư ng p p ạy học, NXB Đại học Sƣ phạm.
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quy t H i nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (Khóa XI).
180
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ThS. Trần Thị Hồng Hạnh, ThS. Phạm Thiếu Lang Khoa Quản trị n o n Trường C o ẳng Kinh t - Kỹ thu t TP. HCM
Tóm tắt
Trong xu th h i nh p khu v c và qu c t hi n nay, sinh viên Vi t Nam nói ung ều ư ạt yêu cầu c a nhà tuy n dụng và còn y u so v i c nư c trong khu v Đ ều ó o o ng Vi t Nam m t l i th cạnh tranh, ngay cả ở thị trường o ng n ịa. M t trong nguy n n n o s b t p trong t ng n g t quả ọ t p n nay c Trường Đại họ v C o ẳng. Chính vì th Nhà trường cần có s quan tâm và bi n pháp thích h p nhằ n g n x v quan k t quả học t p c s n v n ng ạn v t y s t t s ng tạo ng ng ng s n v n
1. Đặt vấn đề
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập sinh viên là khâu then chốt cuối cùng của quá trình dạy và học. Đây cũng là khâu quan trọng không thể thiếu trong quá trình đào tạo đại học nói chung và đào tạo chuyên ngành quản trị kinh doanh nói riêng. Kết quả kiểm tra, đánh giá không chỉ phản ánh năng lực học của sinh viên mà còn phản ánh một phần phương pháp dạy học của giảng viên nên việc kiểm tra đánh giá tác động lớn đến quá trình nâng cao chất lƣợng đào tạo. Vì thế kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên cần có sự khách quan, nghiêm túc, đúng cách, đúng hướng và sẽ trở thành động lực mạnh mẽ khích lệ sự vươn lên trong học tập của sinh viên, thúc đẩy sự tìm tòi sáng tạo không ngừng của sinh viên.
Đánh giá quá trình học tập đƣợc thể hiện thông qua bảng điểm của sinh viên và thể hiện chất lượng đào tạo của Nhà trường. Quá trình đào tạo tại các Trường Đại học và Cao đẳng không chỉ cung cấp kiến thức cơ bản về chuyên môn mà còn rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng sống, làm việc trong môi trường thực, luôn thay đổi và nhiều thử thách.
Tuy nhiên, nền giáo dục đại học Việt Nam hiện tại đang tiến hành một quá trình đào tạo mang tính hàn lâm, không tạo ra sự khát khao trong học tập của sinh viên để có thể cho xã hội những lao động có trình độ chuyên môn và chất lƣợng tay nghề cao.
Theo báo cáo công bố ngày 19 tháng 8 năm 2014 của ILO (Tổ chức lao động Quốc tế - Internaional Labour Organization) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam thấp nhất trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương APEC, thấp hơn Singapore gần 15 lần, thấp hơn Nhật 11 lần và Hàn Quốc 10 lần. Còn trong khu vực ASEAN thì NSLĐ của Việt Nam đã thua Lào, chỉ còn cao hơn đƣợc Myanmar và Campuchia. Thực tế cũng cho thấy, một bộ phận lớn sinh viên đã tốt nghiệp vẫn chƣa đƣợc đạt yều cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp do không đủ năng lực để phục vụ đƣợc các nhiệm vụ thực tế.
181
Ngoài ra, ở đại đa số các Trường Đại học, Cao đẳng, trong đó có cả Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TP.HCM, việc kiểm tra, đánh giá kết quả và chất lƣợng học tập của sinh viên vẫn chƣa thực sự hợp lý. Cụ thể, việc đánh giá chƣa phản ánh đúng thực chất năng lực học tập của sinh viên, các loại câu hỏi kiểm tra, đánh giá vẫn theo hướng học thuộc lòng hay học tủ, vừa tốn thời gian học lại không mang hiệu quả cao. Hơn nữa, việc đánh giá vẫn còn nặng về hình thức, điểm số, do đó phần nào hạn chế sự chính xác và khách quan trong đánh giá. Điều này khiến cho sinh viên có tâm lý sợ bị kiểm tra, học chủ yếu để đối phó với việc kiểm tra, đánh giá chứ không thực sự xem hoạt động kiểm tra là cơ hội để đánh giá lại một cách khách quan kiến thức mà mình tích lũy đƣợc.
Do đó, trong phạm vi bài viết “Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh” nhóm tác giả tập trung phân tích một số cách thức kiểm tra, đánh giá trong đào tạo sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh (QTKD) của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TP.HCM từ đó đưa ra đề xuất, kiến nghị đối với các bên có liên quan nhằm khắc phục đƣợc tình trạng kiểm tra đánh giá chƣa phản ánh đúng kết quả học tập của sinh viên, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học.