Những nhân tố thuộc môi tr−ờng vĩ mô ảnh h−ởng tới kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam (Trang 73 - 80)

2.1. Thực trạng ngành thép xây dựng và những nhân tố ảnh h−ởng tới kênh phân phối của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam

2.1.2. Những nhân tố thuộc môi tr−ờng vĩ mô ảnh h−ởng tới kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam

2.1.2.1. Môi tr−ờng Văn hóa – xN hội.

Năm 1986, Việt Nam thực hiện công cuộc cải cách mạnh mẽ nền kinh tế, từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường. Kể từ đó, kinh tế đất nước đạt được những thành tựu đáng kể, thị trường thép xây dựng rất phát triển. Các hình thức phân phối mới xuất hiện trên cả ba miền Bắc – Trung – Nam giúp ng−ời sử dụng trên mọi miền tổ quốc đều có thể dễ dàng mua đ−ợc sản phẩm thép xây dựng nh− ý muốn do sự sẵn có của các loại sản phẩm trên thị tr−ờng.

Hiện nay, Việt Nam đg và đang chủ động hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới. Cùng với xu thế hội nhập, mặc dù đg đáp ứng được nhu cầu của người mua ở mọi nơi nh−ng vẫn ở trình độ thấp, manh mún, nhỏ lẻ, hiệu quả phân phối không cao. Những yếu tố trên đang làm suy giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, khi sản phẩm của các tập đoàn sắt thép lớn trên thế giới có trình độ quản lý có thể dễ dàng thâm nhập vào thị tr−ờng Việt Nam với nhiều −u thế về chất l−ợng, uy tín và giá cả...

Việt Nam hiện có 54 dân tộc với nhiều phong tục tập quán khác nhau, do

đó hành vi mua và thói quen xây dựng nhà cửa cũng có nhiều điểm khác biệt, hơn nữa tốc độ phát triển kinh tế và thu nhập của người dân ở mỗi vùng miền, đặc biệt ở Footer Page 73 of 258.

những vùng núi, dân tộc không nh− nhau đg ảnh h−ởng trực tiếp tới cách thức tổ chức và quản lý kênh phân phối của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam trong việc đáp ứng nhu cầu đối với họ.

2.1.2.2. Môi tr−ờng tự nhiên.

Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, trong khi đó nhiệt độ lại thay đổi bất thường ở phía Bắc.

+ Tổng diện tích: 330.363 km2.

+ Dân số: 85,2 triệu dân số [ 33 ].

+ Các thành phố chính: Thủ đô Hà Nội; TP Hồ Chí Minh;

TP Hải Phòng; TP Đà Nẵng; TP Cần Thơ.

+ Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa; miền Bắc lạnh và ẩm vào mùa đông, nóng và m−a vào mùa hè; miền Nam ấm hơn, hầu hết miền Trung chịu ảnh h−ởng của bgo, l−ợng m−a ở mức cao không thể dự đoán tr−ớc.

Việt Nam có địa hình phức tạp, dài và hẹp nhiều đồi núi và hải đảo do đó ảnh hưởng lớn tới sự vận động của sản phẩm thép xây dựng về không gian và thời gian...

điều này chi phối tới việc tổ chức và quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam.

Điều kiện tự nhiên của từng vùng sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh và thiết lập quản lý hệ thống kênh phân phối. Thép xây dựng là sản phẩm phục vụ ngành công nghiệp xây dựng, do đó chịu ảnh hưởng lớn vào điều kiện thời tiết. Chính vì thế vào các tháng mùa m−a bgo, sản l−ợng tiêu thụ thép xây dựng th−ờng suy giảm và tăng vào mùa khô.

Khí hậu và điều kiện tự nhiên ở khu vực miền Trung rất khắc nhiệt, việc đầu t− vào khu vực miền Trung thấp hơn nhiều so với hai đầu Nam – Bắc, dẫn tới tình trạng nhu cầu sử dụng thép tại miền Trung thấp hơn nhiều so với hai đầu Nam – Bắc.

2.1.2.3. Môi tr−ờng chính trị - pháp luật.

Trong những năm qua, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đg đ−ợc Quốc Hội, Chính phủ nghiên cứu sửa đổi, bổ sung và ngày càng hoàn thiện theo hướng phù hợp với những yêu cầu phát triển thị tr−ờng trong n−ớc và các cam kết quốc tế, trong đó có hàng loạt các văn bản luật:

+ Luật Th−ơng mại năm 2005.

+ Luật Doanh nghiệp năm 2006.

Footer Page 74 of 258.

+ Luật Cạnh tranh năm 2005.

+ Hệ thống các Luật Thuế.

+ Pháp lệnh giá năm 2002.

+ Pháp lệnh Chất l−ợng hàng hóa năm 1999...

Và hàng loạt các văn bản hướng dẫn kèm theo có liên quan đến kinh doanh thÐp x©y dùng:

+ Nghị định số 120/2005/ND – CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh.

+ Nghị định số 06/2008/ND-CP ngày 16 tháng 01 năm 2008 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại.

+ Quyết định số 134/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép đến năm 2010”.

+ Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 4/9/2007 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015, có xét đến năm 2025.

Để triển khai tốt các văn bản pháp luật nhằm tổ chức và phát triển mạnh thị trường nội địa, trong đó có kinh doanh thép xây dựng, những năm qua đg có rất nhiều các văn bản chỉ đạo về hoạt động này:

+ Chỉ thị số 13/2004/CT-TTg ngày 31 tháng 3 năm 2004 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc thực hiện một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị trường nội địa.

+ Quyết định số 27/2007/QD-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2007 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Đề án “ Phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”.

+ Nghị định số 140/2007/ND- CP ngày 05/9/2007 quy định chi tiết Luật Thương Mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ Logictis và giới hạn trách nhiệm đối với th−ơng nhân kinh doanh dịch vụ Logictis.

Các văn bản quy phạm pháp luật trên đ−ợc xây dựng ngày càng phù hợp với tình hình phát triển mạnh mẽ của thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc, phù hợp với các

Điều −ớc quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều vấn đề bất cập ch−a thực sự thông thoáng, đôi khi còn làm cản trở sự phát triển của những doanh Footer Page 75 of 258.

nghiệp. Thực tế đặt ra cần phải sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nước đối với ngành thép xây dựng trong đó có hệ thống phân phối, cụ thể:

- Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 4/9/2007 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015, có xét đến năm 2025.

Theo quy hoạch đ−ợc phê duyệt, dự kiến đến năm 2010, nhu cầu thép thành phẩm của Việt Nam vào khoảng 10 – 11 triệu tấn và năm 2025 là 24 – 25 triệu tấn.

Với số l−ợng dự án đang có và dự báo về nhu cầu, trong khoảng 10 năm nữa Việt Nam chỉ cần thêm 1-2 khu liên hợp luyện thép. Còn viện nghiên cứu chiến l−ợc thuộc Bộ Công Thương dự báo đến năm 2020 nhu cầu thép của Việt Nam vào khoảng 22 triệu tấn. Đến thời điểm cuối năm 2008, nếu tất cả các dự án của doanh nghiệp trong và ngoài nước được cấp giấy phép thực hiện đúng tiến độ đầu tư cam kết, thì đến năm 2020 ngành thép Việt Nam sẽ có sản l−ợng nhiều hơn 40 triệu tấn, lớn hơn nhiều con số theo quy hoạch hoặc theo dự báo.

Kết quả kiểm tra quy hoạch ngành thép giai đoạn 2007 - 2015 do Bộ Công Th−ơng công bố cho thấy, hiện nay có 32 dự án không thuộc danh mục quy hoạch

đg đ−ợc cấp giấy chứng nhận đầu t−, trong đó: Bà Rịa - Vũng Tàu có 7 dự án, Hải Phòng có 5 dự án, Hải D−ơng: 4 dự án, Hà Tĩnh: 3 dự án...Trong số này, có 2 dự án

đg đ−a vào sản xuất, 3 dự án đang hoàn chỉnh, dự kiến đ−a vào sản xuất đầu năm 2009. Lý do khiến các doanh nghiệp đầu t− nhiều vào ngành thép đó là từ năm 2005 trở lại đây, giá thép trong n−ớc và quốc tế ngày càng tăng làm cho các dự án sản xuất thép trở nên hấp dẫn hơn, đó cũng là một trong những lý do khiến quy hoạch phát triển ngành thép bị vỡ.

Thực trạng quy hoạch ngành thép bị phá vỡ bởi các dự án đ−ợc các địa ph−ơng cấp giấy chứng nhận đầu t− không có trong danh mục quy hoạch đ−ợc duyệt. Tuy nhiên, các dự án đều có mức vốn đầu t− nhỏ hơn 1.500 tỷ đồng nên địa ph−ơng không báo cáo Thủ t−ớng và Bộ Công Th−ơng. Đây là bất cập lớn và xuất phát từ sự không thống nhất giữa các văn bản pháp luật. Và hậu quả sẽ là tình trạng d− thừa thép do “Cung” có thể v−ợt “Cầu” gấp 3 lần. Sự xuất hiện của nhiều dự án lớn đầu t− khu liên hợp thép cũng đang tạo nên một sức ép rất lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép trong n−ớc.

Footer Page 76 of 258.

- Những bất cập trong Điều 42 và 43 luật bảo vệ môi trường quy định nhập khẩu thép phế liệu làm nguyên liệu cho ngành sản xuất thép xây dựng.

Theo điều 42 luật bảo vệ môi trường quy định cấm nhập máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đg qua sử dụng để phá dỡ. Trong khi đó sắt phế liệu

đ−ợc các doanh nghiệp nhập khẩu với sản l−ợng phần lớn từ những con tầu cũ từ nước ngoài về phá dỡ. Việc cấm nhập tầu về tháo dỡ hoặc quy định những điều kiện khắt khe, nh− phải loại bỏ mọi thứ không phải là thép ở nơi bán tàu mới cho phép nhập đg gây khó khăn lớn cho các nhà sản xuất thép trong n−ớc.

Theo PGS. TS Đỗ Đức Bình, Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội cho rằng: “Điểm yếu đối với các cơ quan quản lý là do ch−a đ−a ra đ−ợc những tiêu chuẩn, tiêu thức cụ thể đối với sắt phế liệu để Hải quan có thể dễ dàng phân loại đâu là đạt yêu cầu nhập khẩu, đâu là không đạt và không cho nhập khẩu. Chính từ đó, những điều đáng tiếc đg từng xẩy ra gây thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu nh− tại Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh vừa qua, nhập tầu về phá dỡ nh−ng không thông quan đ−ợc”.

Theo Ông Nguyễn Tiến Nghi – Phó chủ tịch Hiệp hội thép Việt Nam, cho rằng: “Thép phế liệu nhập khẩu cho luyện thép sẽ tăng lên hàng năm. Năm 2009, Việt Nam đg có thiết bị công nghệ sản xuất phôi thép công suất đạt hơn 4 triệu tấn/năm nên l−ợng thép phế đ−ợc nhập khẩu hàng năm sẽ tăng lên. Nếu không sửa

đổi Điều 42 và Điều 43 trong Luật bảo vệ môi trường thì nhập khẩu thép phế còn khó khăn và tốn kém, làm giảm khả năng cạnh tranh của thép Việt Nam sản xuất trong n−íc”.

- Quy chế kinh doanh thép xây dựng – Bộ Th−ơng Mại năm 2005.

Bộ Thương Mại ra Quyết định số 2212/2005/QĐ-BTM, ngày 15 tháng 08 năm 2005, ban hành “Quy chế kinh doanh thép xây dựng”. Quy chế mới đề cập tới nhiều vấn đề nhằm yêu cầu các doanh nghiệp thiết lập, quản lý chặt hệ thống đại lý phân phối và quản lý về giá từ doanh nghiệp đầu mối. Theo Quy chế, ph−ơng thức kinh doanh mua đứt bán đoạn sẽ bị chấm dứt, thay vào đó các đại lý phải chuyển sang hưởng hoa hồng trên cơ sở mức giá do nhà sản xuất đề ra. Quy chế kinh doanh thép xây dựng đg khuyến khích các doanh nghiệp thành lập hệ thống phân phối và tiêu thụ thép của riêng mình để từ đó có sự quản lý chặt chẽ hơn. Quy chế này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh thép xây dựng thuộc mọi thành phần kinh tÕ.

Footer Page 77 of 258.

Sau khi ra đời quy chế đg vấp phải sự phản đối quyết liệt từ phía các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép xây dựng và Hiệp hội thép Việt Nam. Phần lớn họ cho rằng khó có thể áp đặt một cách chủ quan hệ thống kênh phân phối một cách nh− vậy do hoàn cảnh và điều kiện kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và qugng

đ−ờng vận chuyển từ nhà sản xuất tới ng−ời tiêu dùng rất xa, khó có thể kiểm soát

đ−ợc giá bán giữa các trung gian, và không tuân thủ các quy luật kinh tế khách quan, không vận động theo cơ chế thị trường...

Theo Ông Nguyễn Tiến Nghi – Phó chủ tịch Hiệp hội thép Việt Nam: “Quyết

định số 2212/2005/QD-BTM ngày 15/8/2005 về quy chế kinh doanh thép xây dựng, từ lúc ban hành đến 1.1.2007 hết hiệu lực thi hành gần nh− không có tác dụng chỉ

đạo gì trong thực tiễn. Văn bản này được Bộ Tư pháp xếp vào loại văn bản nằm dưới luật nhưng không đúng với luật liên quan hiện hành”. Đg làm xáo trộn thị trường trong một khảng thời gian dài, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh và gây tâm lý xấu đối với các doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp phân phối thép xây dựng...

Nh− vậy, mặc dù hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời gian qua cũng đem lại nhiều thuận lợi để các doanh nghiệp thép quản trị kênh phân phối, nh−ng cũng có nhiều điểm hạn chế cần nhanh chóng khắc phục.

2.1.2.5. Môi tr−ờng kinh tế.

Những điều kiện cụ thể của nền kinh tế Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quản trị kênh phân phối của các doanh nghiệp sản xuất thép.

Bảng số 2.5: Tốc độ tăng trường kinh tế Việt Nam từ năm 2000 - 2008.

N¨m Chỉ tiêu

N¨m 2002

N¨m 2003

N¨m 2004

N¨m 2005

N¨m 2006

N¨m 2007

N¨m 2008 Tốc độ tăng trưởng (%) 7,08 7,34 7,79 8,43 8,17 8,48 6,2 Tỷ lệ lạm phát (%) 4,0 3,0 9,5 8,4 7,5 12,6 19,6

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Từ bảng 2.5 cho thấy, những năm qua Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định, điều này đg làm cho các doanh nghiệp kinh doanh thép xây dựng tương đối tự tin và ngày càng lạc quan với những thành quả đg đạt được. Tốc độ tăng trưởng của ngành ngày càng cao và cao hơn so với tốc độ tăng của GDP. Chính vì

thế nhiều doanh nghiệp đg đầu t− vào lĩnh vực này làm cho cung ứng thép của Việt Nam v−ợt xa so với nhu cầu thị tr−ờng, trong khi thị tr−ờng xuất khẩu rất hạn chế đg làm cho sự mất cân đối giữa cung và cầu.

Footer Page 78 of 258.

Ông Trần Anh Vương- Giám đốc Công ty thép Bắc Việt đưa ra số liệu so sánh: “Số các công trình dự án đình hogn tiến độ của các Bộ, ngành, địa phương trong năm 2008 là 1.968 dự án với 5.991 tỷ đồng và các tập đoàn, tổng công ty là 1.145 dự án với tổng số vốn đầu t− là 31.068 tỷ đồng. Cộng cả hai khoản này là 36.000 tỷ đồng, cũng xấp xỉ l−ợng tồn thép 3 triệu tấn nhân với giá mua vào là 700 USD/tấn, bằng 2,1 tỷ USD (tương đương 35.700 tỷ đồng). Ông cho rằng, nếu không gặp những khó khăn của tình hình kinh tế năm 2008, thì 3 triệu tấn thép tồn kho hiện đg nằm trong các dự án, công trình xây dựng”.

Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp xây dựng cũng như thị trường bất động sản, qua đó ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng cũng nh−

các thành viên trong kênh phân phối. Bởi thép xây dựng là một yếu tố đầu vào của ngành xây dựng, khi tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng suy giảm sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới thị trường thép xây dựng, đồng thời sẽ làm gia tăng áp lực cạnh tranh giữa hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam.

Nh− vậy, từ các nhân tố thuộc môi tr−ờng vĩ mô ảnh h−ởng tới kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam, cho thấy những vấn đề đặt ra đối với quản trị kênh phân phối của các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng tại Việt Nam cần đối phó đó là:

- Môi trường pháp luật chưa đồng bộ, chưa tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép, đôi khi cản trở, ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động kinh doanh, thiếu sự định hướng phát triển dài hạn đối với các trung gian thương mại nói riêng và hệ thống phân phối nói chung.

- Công nghệ vận tải, lưu kho và thông tin hiện đại liên tục được phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép xây dựng luôn phải nắm bắt và nhanh chóng ứng dụng những công nghệ mới này trong quản lý các dòng chẩy trong kênh nhằm tối −u hóa các dòng vận động của sản phẩm về không gian và thời gian.

- Môi trường kinh tế luôn tác động tới mọi doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thép xây dựng, ảnh h−ởng tới hành vi ứng xử của mọi thành viên trong kênh, tới khả năng dự trữ, tốc độ luân chuyển trong các dòng chẩy trong kênh. Đòi hỏi các doanh nghiệp luôn tìm cách thích nghi với những thay đổi của môi trường này.

- Địa hình và khí hậu của Việt Nam phức tạp, trình độ dân trí và sự hiểu biết của ng−ời dân ngày càng nâng cao đg và đang chi phối tới việc tổ chức và quản lý kênh phân phối của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam, đòi hỏi các doanh Footer Page 79 of 258.

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(206 trang)