Những đề xuất hỗ trợ khác

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam (Trang 188 - 206)

- Giải pháp về vốn đầu t−: nhằm tạo thuận lợi cho đầu t− phát triển ngành thép, nhà n−ớc cần có chính sách −u đgi lgi suất vay vốn đầu t− ngành then chốt của nền kinh tế quốc dân, Nhà nước cho phép ngành thép được huy động vốn bằng phát hành trái phiếu công trình, huy động vốn cổ phần; đ−ợc phép vay tín dụng −u đgi trong đầu t− thiết bị.

- Đối với thiết bị của ngành ưu tiên đấu thầu mua trong nước các thiết bị đg chế tạo được trong nước. Có thể nhập một số thiết bị đg qua sử dụng nhưng vẫn đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

- Nâng cao năng lực công tác của cán bộ marketing.

Để tiến hành quản trị hệ thống kênh phân phối tốt, tr−ớc hết doanh nghiệp cần phải có đội ngũ cán bộ quản lý cấp cao và cán bộ thị trường tại mỗi khu vực thị trường được đào tạo sâu về marketing, đặc biệt về kênh phân phối, có khả năng làm việc độc lập, nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch, triển khai những chương trình marketing tới thị tr−ờng mục tiêu, cụ thể nh− sau:

+ Hỗ trợ đào tạo để chuẩn hóa đội ngũ nhân viên thị trường.

Sự phát triển toàn diện con người cả về trí lực, thể lực và nhân cách với đời sống vật chất và văn hóa không ngừng đ−ợc nâng cao trong môi tr−ờng kinh doanh luôn biến động là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp. Công tác đào tạo của đội ngũ cán bộ công nhân viên cần đ−ợc đặc biệt coi trọng.

Footer Page 188 of 258.

Công tác đào tạo cần được hướng theo các mục tiêu phát triển của công ty và dựa trên các nghiệp vụ trọng tâm đó là kỹ thuật nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện cũng nh− kiểm soát những hoạt động đó và những hoạt động khai thác, t− vấn, chăm sóc, duy trì khách hàng và bán hàng...

Song song với công tác đào tạo, cần có những báo cáo về kết quả vận dụng những kiến thức vào thực tế để đảm bảo tính hiệu quả đào tạo đồng thời có những bổ xung, sửa đổi thích hợp của các nguồn kiến thức chuyên môn.

Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép có thể ký kết các hợp đồng đào tạo nguồn nhân lực đối với các trường đại học lớn, tăng cường sơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên cho các trường đào tạo công nhân đủ sức đáp ứng nhu cầu của ngành thép. Coi trọng hình thức đưa công nhân đi đào tạo ở nước ngoài hoặc mời chuyên gia đào tạo trực tiếp tại cơ sở.

- Giải pháp về khoa học, công nghệ. Đối với các nhà máy mới xây dựng phải

đạt đ−ợc trình độ công nghệ tiên tiến, năng suất cao, giá thành hạ, chất l−ợng tốt, có giá thành và giá bán t−ơng đ−ơng với sản phẩm cùng loại. Chất l−ợng sản phẩm theo hệ thống quản lý chất l−ợng quốc tế.

- Giải pháp về cơ chế chính sách. Nhà n−ớc sớm ban hành các cơ chế chính sách −u tiên phát triển ngành thép, coi đầu t− vào ngành thép nh− là đầu t− vào hạ tầng cho đất nước.

Tóm lại, trên cơ sở nghiên cứu tổng quan và thực trạng quản trị kênh phân phối thép xây dựng ở ch−ơng 1 và ch−ơng 2, luận án đg hình thành hệ thống các quan điểm, các nguyên tắc làm căn cứ để tác giả đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản trị kênh phân phối thép xây dựng trong các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam trong ch−ơng 3. Các giải pháp đ−ợc đ−a ra xuất phát từ mục tiêu phát triển ngành thép, từ chiến l−ợc marketing và chiến l−ợc phân phối của doanh nghiệp trong thời gian tới, từ những hạn chế đg đ−ợc phân tích trong ch−ơng 2. Nội dung các giải pháp đề xuất có tính lôgic và khoa học, đ−ợc trình bày theo quy trình quản trị kênh, giúp cho doanh nghiệp có thể dễ dàng áp dụng để chủ động trong quản trị kênh phân phối của mình, đồng thời kiến nghị cải thiện những điều kiện cần thiết ở tầm vĩ mô

cho hoạt động quản trị kênh phân phối của các doanh nghiệp sản xuất thép trong thêi gian tíi.

Footer Page 189 of 258.

KÕt luËn

Tổ chức và quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một chức năng quản trị quan trọng của các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng. Thực chất, đây là hoạt

động quản trị kênh phân phối thép xây dựng của doanh nghiệp sản xuất thép trên thị tr−ờng. Các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam phải nghiên cứu nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị kênh phân phối thép xây dựng. Các doanh nghiệp cần chủ

động xây dựng chiến l−ợc phân phối, biện pháp tổ chức và quản trị hoạt động phân phối nhằm đạt hiệu quả kinh doanh trong dài hạn.

Tuy nhiên, trong quá trình quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam còn nhiều bất cập, ch−a đem lại lợi thế cạnh tranh trong dài hạn, các quyết định quản trị thường mang tính ngắn hạn và bị

động, thường chạy theo thị trường, chạy theo sản lượng... mà nguyên nhân của nó xuất phát ở cả tầm vĩ mô và tầm vi mô. Do vậy, việc tìm ra những giải pháp khắc phục những hạn chế là rất cần thiết để giúp các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam ngày càng phát triển trong điều kiện môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng nh− hiện nay.

Luận án với bố cục 3 chương đg giải quyết được những vấn đề cơ bản sau của

đề tài:

Thứ nhất, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản trị kênh phân phối của các doanh nghiệp sản xuất, làm rõ đặc thù trong quản trị kênh phân phối thép xây dựng của những doanh nghiệp sản xuất thép, xây dựng mô hình quản trị kênh phân phối thép xây dựng trong các doanh nghiệp sản xuất thép.

Thứ hai, phân tích thực trạng về tổng cung, tổng cầu thép xây dựng của Việt Nam hiện nay, từ đó chỉ ra những bất cập ở tầm vĩ mô ảnh hưởng tới quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam; Đi sâu nghiên cứu những yếu tố thuộc môi tr−ờng vĩ mô, môi tr−ờng ngành thép đg và đang

ảnh hưởng tới hoạt động quản trị kênh của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam.

Thứ ba, phân tích thực trạng quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam trong những năm gần đây, chỉ ra những nguyên nhân cần khắc phục trong quá trình quản trị kênh phân phối về các nội dung

Footer Page 190 of 258.

chủ yếu nh− tổ chức kênh, quản lý kênh, hoạt động đánh giá những thành viên trong kênh, đồng thời luận án đg chỉ ra thực trạng quản lý hoạt động của các dòng chảy trong kênh qua đánh giá của các thành viên kênh từ kết quả thu đ−ợc của cuộc điều tra nghiên cứu của tác giả.

Thứ t−, hình thành hệ thống các quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản trị kênh phân phối trong các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam. Nội dung các giải pháp đề xuất có tính lôgic và khoa học, được trình bày theo hướng của quy trình quản trị kênh phân phối, giúp cho doanh nghiệp có thể dễ dàng áp dụng để chủ động trong quản trị kênh phân phối thép xây dựng của mình, đồng thời kiến nghị cải thiện những điều kiện cần thiết ở tầm vĩ mô cho hoạt động quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam trong thời gian tới.

Với kết quả nghiên cứu đg đạt đ−ợc, luận án mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào quá trình quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam trên ph−ơng diện lý thuyết và thực hành.

Để có thể hoàn thành Luận án này, tác giá bầy tỏ lòng biết ơn và vô cùng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo NGND.GS.TSKH Lương Xuân Quỳ, thầy giáo PGS.TS Tr−ơng Đình Chiến, những ng−ời đg hỗ trợ về ph−ơng pháp khoa học, về kiến thức chuyên môn cũng nh− những kinh nghiệm nghiên cứu quý báu để tác giả có đ−ợc những thành quả này.

Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đg luôn quan tâm, động viên...là nguồn động viên khích lệ to lớn đối với nghiên cứu sinh trong suốt quá trình thực hiện luận án.

Trong quá trình nghiên cứu, thị trường thép có nhiều biến động bất thường và rất nhậy cảm. Mặc dù đg rất cố gắng nh−ng do khả năng và điều kiện có hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài rộng về mặt địa lý, do đó không thể tránh đ−ợc những thiếu xót nhất định. Tác giả mong nhận đ−ợc những ý kiến nhận xét, đánh giá, góp ý của các thầy cô giáo và các chuyên gia để tác giả có thể chỉnh sửa và hoàn chỉnh luận án của mình.

Footer Page 191 of 258.

Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả

1. Nguyễn Hoài Nam (2006), “Hệ thống kênh phân phối tại các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng Việt Nam”, Tạp chí Th−ơng Mại, (10), Trang 16-17.

2. Nguyễn Hoài Nam (2006), “Sử dụng marketing hỗn hợp trong quản lý hệ thống phân phối xây dựng”, Tạp chí Th−ơng Mại, (Số16), Trang 7- 8-12.

3. Nguyễn Hoài Nam (2008), “Kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam”, Tạp chí Th−ơng Mại, (34), Trang 3-4 và (35), Trang 10-11-13.

4. Nguyễn Hoài Nam (2009),“Quản lý kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam”, Tạp chí Th−ơng Mại, (12), Trang 16- 17-18.

5. Nguyễn Hoài Nam (thành viên đề tài liệu cấp Bộ) (2009), “Tổ chức và quản lý hệ thống phõn phối mặt hàng thộp xõy dựng ở Việt Nam”, Bộ Công Th−ơng.

6. Nguyễn Hoài Nam (2010), Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam, Tạp chí Th−ơng Mại, (Số 7), Trang 8-9.

Footer Page 192 of 258.

Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Bộ Th−ơng mại (2005), Quyết ủịnh số 2212/2005/Qð-BTM, Quy chế kinh doanh thộp xõy dựng, Hà Nội.

2. CFVG (2006), ðiều tra HVNCLC 2006, Hội thảo về kênh phân phối, Hà Nội.

3. Tr−ơng Đình Chiến (Chủ biên) (2008), Quản trị kênh phân phối, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

4. Tr−ơng Đình Chiến (2000), Tổ chức và quản lý hệ thống kênh marketing của các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

5. Nguyễn Xuân Chiến và các thành viên (2009), Tổ chức và quản lý hệ thống phõn phối mặt hàng thộp xõy dựng ở Việt Nam, Bộ Công th−ơng, Hà Nội.

6. Chính Phủ nước cộng hòa xg hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 92/2006/ ND-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xN hội, Hà Nội.

7. Phạm Chí Cường (2004), Quản lý Nhà nước về lưu thông thép trên thị trường nội ủịa, Hiệp hội Thộp Việt Nam, Hà Nội.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Trần Minh Đạo (Chủ biên) (2002), Giáo trình marketing căn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Phạm Thị Đào và các thành viên (2001), Tổ chức hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty thép Việt Nam giai đoạn 2002 – 2005, Tổng công ty thép Việt Nam, Hà Nội.

12. Hiệp hội thép Việt Nam (2006), Bản tin nội bộ, Hà Nội.

13. Hiệp hội thép Việt Nam (2007), Bản tin nội bộ, Hà Nội.

14. Hiệp hội thép Việt Nam (2008), Bản tin nội bộ, Hà Nội.

15. Hiệp hội thép Việt Nam (2009), Bản tin nội bộ, Hà Nội.

16. Phạm Chi Lan (2008), Doanh nghiệp Việt Nam sau khi gia nhập WTO, Tài liệu lớp bồi d−ỡng cập nhập kiến thức mới năm 2009, Thành ủy Hải Phòng.

17. Nguyễn Minh Ngọc (2003), Hoàn thiện hệ thống phân phối thép ở Việt Nam, Dự ỏn ủiều tra của NEU – JICA, Hà Nội.

18. Nobuyoshi TANAKA (2001), Lựa chọn quy trình phù hợp nhất cho ngành sản xuất thép, dự ỏn của JICA, Hà Nội.

Footer Page 193 of 258.

19. Nozomu Kwabata, (2001), Thị tr−ờng thép và chiến l−ợc đầu t− ở các nền kinh tế NICs và ASEAN: Tr−ờng hợp thép tấm và thép thanh, Tr−ờng Kinh tế và quản lý - Đại học Tohoku Nhật Bản.

20. Philip Kotler (1997), Quản trị marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội.

21. Hoàng Anh Phú (2008), H−ớng phát triển của thị tr−ờng dịch vụ phân phối tại Việt Nam, Kinh tế và dự báo, Hà Nội.

22. Thủ tướng Chớnh phủ (2007), Quyết ủịnh số 134/2001/Qð-TTg về việc phờ duyệt Quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành thộp ủến năm 2010, Hà Nội.

23. Thủ tướng Chớnh phủ (2007), Quyết ủịnh số 145/2007/Qð-TTg về phờ duyệt

“Quy hoạch phỏt triển ngành thộp Việt Nam giai ủoạn 2007 - 2015, cú xột ủến năm 2025”, Hà Nội.

24. Lê Thủy (2008), Thép Việt Nam từ khủng hoảng thiếu sang... thừa, Kinh tế và dự báo, Hà Nội.

25. Tổng Công ty thép Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 và ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ công tác năm 2006, Hà Nội.

26. Tổng Công ty thép Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 và ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ công tác năm 2007, Hà Nội.

27. Tổng Công ty thép Việt Nam (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 và ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ công tác năm 2008, Hà Nội.

28. Tổng cục Thống kờ, Kết quả ủiều tra doanh nghiệp 2004 – 2008, Hà Nội.

29. Tổng cục Thống kờ, Kinh tế Việt Nam - thế giới 2005 – 2006, Hà Nội.

30. Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm thống kờ năm 2005, Hà Nội.

31. Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm thống kờ năm 2006, Hà Nội.

32. Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm thống kờ năm 2007, Hà Nội.

33. Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm thống kờ năm 2008, Hà Nội.

34. Vụ Chính sách thị trường trong nước - Bộ Thương mại (2006), Dự án ðiều tra thực tế cấu trỳc cỏc kờnh phõn phối hàng hoỏ trờn thị trường nội ủịa, Hà Nội.

TiÕng Anh.

1. Rolph E. Anderson (1992), Alan J. Bush – Professional sales managment.

McGraw-hill.

2. Eric N. Berkowitz; William. R. Roger (1994), Marketing management Irwi.

3. Philip Kotler (1997), Marketing management. Ninth edition Prentice Hall.

4. Louis W. Stern; Adel I. Elansary; Anne T. Coughlan (1996), Marketing channels Fifth edition; Prentice Hall.

5. Perter and Donnelly (1991), A prefaces to marketing management. Irwin.

6. Alexander Hiam and Charles D. Schewe (1992), The Portable MBA in marketing.

Footer Page 194 of 258.

Phô Lôc 1 UBND Thành phố hải phòng

Trường đại học hải phòng

cộng hòa xe hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hải Phòng, ngày ... tháng ... năm 200 Phiếu điều tra thị tr−ờng

(Đối với nhà phân phối bán buôn)

Kínhgửi: (Ông/Bà)...

Th.s Nguyễn Hoài Nam là giảng viên giảng dạy học phần Marketing tại Tr−ờng Đại học Hải Phòng – TP. Hải Phòng, hiện đang làm luận án Tiến sỹ tại Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, với đề tài nghiên cứu: “Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam” d−ới sự h−ớng dẫn chuyên môn của hai nhà khoa học NGND. GS. TSKH L−ơng Xuân Quỳ và PGS. TS Tr−ơng Đình Chiến.

Để giúp nghiên cứu sinh Nguyễn Hoài Nam thực hiện tốt đề tài nghiên cứu của mình, kính đề nghị Quý Doanh nghiệp vui lòng cung cấp một số thông tin về Doanh nghiệp và những ý kiến của bản thân để NCS hoàn thành luận án bằng cách trả lời những câu hỏi dưới đây. Những thông tin quý báu được cung cấp là những đóng góp quan trọng của Quý Doanh nghiệp góp phần cùng NCS hoàn thiện quản trị hệ thống kênh phân phối thép xây dựng của các Doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam.

(Những thông tin Quý Doanh nghiệp cung cấp đ−ợc NCS giữ bảo mật, chỉ phục vụ làm Luận án tiến sỹ của mình. Mọi vấn đề về thông tin, NCS phải chịu trách nhiệm trước pháp luật).

I. Thông tin về doanh nghiệp.

1. Họ tên ng−ời cung cấp thông tin……… Chức vụ………....……..…...

Ngày trả lời phiếu điều tra: ……/……/ 2008.

2. Tên doanh nghiệp:………....……

3. Địa chỉ: ……….. ĐT: ……….. Email:...

4. Loại hình doanh nghiệp: []DN Nhà n−ớc []Công ty TNHH/ Cổ phần

[]CT liên doanh []CT 100% vốn đầu t− n−ớc ngoài []Doanh nghiệp t− nh©n

5. Những lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:……….……….…….

………..

6. Số l−ợng cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp:…………..….…………...…………..

7. Trình độ học vấn: Trên đại học: …….... Đại học: ……….… Cao đẳng: …....

Trung cấp: ……...… Phổ thông: …...…….

Footer Page 195 of 258.

8. Số l−ợng nhân viên marketing/ thị tr−ờng:…...……….………..

9. Cử cán bộ đi học tập nâng cao trình độ:

[]Th−ờng xuyên []Thỉnh thoảng []Ch−a bao giờ

10. Sè vèn kinh doanh:…...……….……….

11. Sản l−ợng thép xây dựng tiêu thụ trung bình hàng năm:………....……..…..

12. Doanh thu kinh doanh thép xây dựng trung bình hàng năm: ………...………....

13. Số l−ợng kho/ tổng diện tích các kho chứa thép xây dựng của DN:…….../………...m2.

14. Số ph−ơng tiện chủ yếu vận chuyển thép xây dựng của DN:

[]Ôtô: ...chiếc. []Tầu thủy: ...chiếc. []Tầu hỏa

[]Ph−ơng tiện khác

15. Phân phối thép trên các khu vực thị tr−ờng:………...…..….…………...

……….………

16. Tỷ trọng hàng bán:

Cửa hàng bán lẻ:….…%. Trực tiếp công trình: .…...%. Ng−ời tiêu dùng:..…%.

17. Sản l−ợng tiêu thụ trong năm:

Cao nhất vào các tháng: …...…... Thấp nhất vào các tháng: ...…....

18. Sản phẩm đ−ợc vận chuyển chủ yếu theo cách:

[]Từ kho của Nhà SX —Kho của DN —Kho của khách hàng cấp d−ới — Ng−ời tiêu dùng

[]Từ kho của Nhà SX —————— Kho của khách hàng cấp d−ới — Ng−ời tiêu dùng

[]Từ kho của Nhà SX ——————————————————— Ng−ời tiêu dùng

19. Ưu tiên phân phối sản phẩm của nhà sản xuất:

[]Danh tiếng nhất []Có lợi nhuận cao nhất []Quan hệ tốt nhất []Chính sách ổn định

II. Những thông tin về hoạt động kinh doanh.

1. Số nhà sản xuất th−ờng xuyên quan hệ: ...

2. Quan hệ với nhà sản xuất thông qua: []Quen biết []Hợp đồng đại lý hàng năm

[]Hợp đồng theo từng lô hàng []Hình thức khác 3. Ch−ơng trình khuyến mại của nhà sản xuất th−ờng áp dụng vào thời gian:

[]Tiêu thụ tốt []Tiêu thụ chậm []Th−ờng xuyên trong năm 4. Hình thức giao dịch chủ yếu với nhà sản xuất:

[]Điện thoại /Fax []Internet [] Tiếp xúc trực tiếp 5. Hình thức thanh toán chủ yếu với nhà sản xuất:

[]Qua ngân hàng []Bằng tiền mặt []Hình thức khác 6. Doanh nghiệp vận chuyển từ nhà sản xuất tới DN trên ph−ơng tiện:

[]Của DN []Nhà SX []Thuê CT vận tải

Footer Page 196 of 258.

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam (Trang 188 - 206)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(206 trang)