Thực trạng cấu trúc kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam (Trang 80 - 90)

2.2. Thực trạng tổ chức kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam

2.2.1. Thực trạng cấu trúc kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam

2.2.1. Thực trạng cấu trúc kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam.

Để đánh giá thực trạng quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam, sẽ đi sâu nghiên cứu ba doanh nghiệp sản xuất

đó là: Công ty Gang thép Thái Nguyên – Tổng Công ty thép Việt Nam; Công ty thép úc; Công ty cổ phần thép Việt Nhật trong những năm gần đây.

- Công ty Gang thép Thái Nguyên là doanh nghiệp Nhà n−ớc thuộc Tổng Công ty thép Việt Nam, đ−ợc thành lập từ năm 1960, là khu công nghiệp luyện kim

đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam có dây chuyền sản xuất liên hợp khép kín từ khai thác quặng sắt đến sản xuất gang, phôi thép và cán thép. Hiện nay, với năng lực sản xuÊt 600.000 tÊn/n¨m.

- Công ty Thép úc là công ty 100% vốn đầu t− của tập đoàn Đầu t− Công nghiệp Việt Nam, cung ứng sản phẩm thép xây dựng từ năm 2002 có công suất 250.000 tấn/năm. Với uy tín và chất lượng, thép úc được người tiêu dùng biết đến và đánh giá cao.

- Công ty cổ phần thép Việt Nhật là công ty cổ phần, cung ứng sản phẩm thép xây dựng ra thị tr−ờng từ năm 2004 với năng lực cán 240.000 tấn thép/năm.

Bảng số 2.6: Sản l−ợng sản xuất và tiêu thụ của Công ty Gang thép Thái Nguyên, Công ty thép úc, Công ty cổ phần thép Việt Nhật.

Công ty Gang thép Thái Nguyên

N¨m Chỉ tiêu

N¨m 2002 N¨m 2003 N¨m 2004 N¨m 2005 N¨m 2006 N¨m 2007 N¨m 2008 Sản xuất 285.000 350.000 410.000 430.000 460.000 470.000 490.000 Tiêu thụ 286.939 357.567 384.423 391.418 481.632 504.147 464.347

Công ty Thép úc

Sản xuất 92.376 84.889 34.869 83.317 108.384 198.345 211.500 Tiêu thụ 92.367 86.125 36.768 87.490 143.106 171.109 207.474

Công ty cổ phần thép Việt Nhật

Sản xuất 56.301 53.703 44.165 55.339 29.628 51.793 71.190

Tiêu thụ 48.545 55.248 45.749 56.240 29.874 54.265 69.189

(Nguồn: Công ty Gang thép Thái Nguyên, Công ty thép úc, Công ty cổ phần thép Việt Nhật)

Footer Page 80 of 258.

2.2.1.1. Cấu trúc kênh phân phối thép xây dựng của một số doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam.

* Cấu trúc kênh phân phối của Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Công ty đg tổ chức hệ thống kênh phân phối có cấu trúc kênh nh− sau:

- Chiều dài của kênh:

+ Kênh trực tiếp: từ các chi nhánh, cửa hàng thuộc chi nhánh bán trực tiếp tới những công trình xây dựng.

+ Kênh một cấp: từ các chi nhánh và cửa hàng trực thuộc bán cho các khách hàng là những nhà bán lẻ trên các khu vực thị trường nhất định.

+ Kênh hai cấp: từ các cửa hàng trực thuộc chi nhánh xuống nhà bán buôn, nhà phân phối độc quyền tại những khu vực theo quy định, từ những nhà phân phối lại bán hàng tới các nhà bán lẻ, sau đó tới người sử dụng.

- Các loại trung gian ở mỗi cấp độ phân phối:

+ Các trung gian phân phối cấp một: có nhiều loại trung gian bao gồm: 5 chi nhánh, các nhà bán buôn (khách hàng truyền thống) tại Thái nguyên, các đại lý Hoa Hồng, các nhà phân phối độc quyền tại các tỉnh, các công ty thương mại thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam. Họ đóng vai trò là các nhà phân phối cấp 1, mua hàng trực tiếp từ Công ty Gang thép Thái Nguyên sau đó phân phối lại cho các nhà phân phối cấp hai là các cửa hàng bán lẻ và sau đó mới tới người sử dụng. 05 chi nhánh là: Hà Nội, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Đà Nẵng.

+ Các trung gian phân phối cấp hai: bao gồm những cửa hàng bán lẻ trên thị tr−ờng. Họ mua thép từ các cửa hàng trực thuộc chi nhánh hoặc mua qua các nhà phân phối cấp 1 của công ty. Phần lớn họ là những cửa hàng bán vật liệu xây dựng và kết hợp bán thép.

- Bề rộng của kênh:

+ Số l−ợng nhà phân phối bán buôn của công ty biến động từ 36 tới 52 từ năm 2004 tới 2008, hiện nay có 50 nhà phân phối bán buôn.

+ Số l−ợng nhà phân phối bán lẻ thép của công ty biến động từ 469 tới 1.298 (từ năm 2004 tới 2008). Ngoài ra, còn có nhiều nhà phân phối bán lẻ công ty không kiểm soát đ−ợc do nhà bán buôn thiết lập không quan hệ trao đổi trực tiếp với công ty.

Tất cả các thành viên trung gian trong kênh đều liên quan tới dòng đàm phán, dòng chuyển quyền sở hữu. Tuy nhiên, các dòng thanh toán và dòng vận động Footer Page 81 of 258.

vật chất của sản phẩm có sự khác nhau ở những loại trung gian khác nhau giữa kênh trực tiếp và gián tiếp:

+ Kênh phân phối trực tiếp: sản phẩm đ−ợc chuyển từ nhà sản xuất tới kho của các cửa hàng thuộc chi nhánh và vẫn thuộc sở hữu của công ty, từ đây sản phẩm

đ−ợc vận chuyển tới thẳng ng−ời sử dụng. Các cửa hàng thuộc chi nhánh thực hiện các chức năng của một nhà phân phối bán buôn bằng những công việc cụ thể: lưu kho, vận chuyển, sắp xếp hàng hóa và thực hiện thanh toán...

+ Kênh phân phối hai cấp:

Sản phẩm đ−ợc vận chuyển từ nhà sản xuất hoặc từ kho các cửa hàng thuộc chi nhánh tới kho của nhà phân phối độc quyền, nhà phân phối tại các tỉnh, các công ty kim khí thuộc Tổng Công ty thép Việt Nam. Sau đó sản phẩm đ−ợc vận chuyển tới những nhà bán lẻ hoặc tới thẳng ng−ời sử dụng cuối cùng. Nh− vậy, các thành viên trung gian trong kênh bao gồm nhà phân phối cấp 1 và cấp 2 đều phải thực hiện các chức năng vận chuyển, lưu kho, sắp xếp, phân loại và dự trữ sản phẩm, tín dụng.

Có thể mô tả cấu trúc kênh phân phối thép xây dựng của Công ty Gang thép Thái Nguyên hiện nay nh− mô hình 2.1:

Mô hình 2.1: Cấu trúc kênh phân phối thép xây dựng của Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Ng−êi sử dông

Công ty x©y dùng

hé tiêu dùng

Đại lý bán lẻ

Đại lý bán buôn

- Nhà phân phối tại các tỉnh - Cty thuéc TCT ThÐp VN - Các Đại lý Hoa Hồng - Khách hàng truyền thống

Đại lý bán lẻ

Công ty Gang thép Thái

Nguyên

Phòng Kế hoạch Kinh doanh

Chi nhánh (Hà Nội; Quảng Ninh; Thanh Hoá;

Nghệ An; Đà Nẵng) Các của hàng

trùc thuéc

Footer Page 82 of 258.

Riêng đối với đại lý Hoa hồng, dòng thanh toán, dòng chuyển quyền sở hữu, dòng đàm phán và dòng đặt hàng có sự khác biệt. Đại lý tiến hành đăng ký sản l−ợng tiêu thụ hàng tháng vào ngày 25 của tháng tr−ớc. Trong tháng thực hiện lấy hàng theo sản lượng đg đăng ký để tiêu thụ, thanh toán tiền hàng tháng trước từ ngày 1 đến ngày 5 tháng sau, báo cáo tiêu thụ và tồn kho theo yêu cầu của công ty. Khi xuất hàng cho đại lý Hoa hồng mới chỉ là hàng gửi đi bán, quyền sở hữu số sản phẩm trong kho vẫn thuộc về Công ty Gang thép Thái Nguyên. Quyền sở hữu đối với số sản phẩm này chỉ đ−ợc chuyển từ Công ty Gang thép Thái Nguyên cho ng−ời mua của đại lý khi giao dịch giữa đại lý với người mua đó kết thúc. Hay theo một cách khác có thể coi đại lý Hoa hồng chính là người bán thuê cho Công ty Gang thép Thái Nguyên để được hưởng thù lao gọi là hoa hồng.

Những vấn đề xoay quanh dòng đàm phán giữa công ty với nhà phân phối chủ yếu về mức thù lao, phạm vi thị trường hoạt động của nhà phân phối, cũng như

những vấn đề về phương thức thanh toán...và điều kiện đặt hàng và giao hàng từ phía Công ty Gang thép Thái Nguyên. Sau khi có đ−ợc sản phẩm trong kho, đại lý thực hiện những công việc phân phối về phía d−ới các dòng chẩy.

Số liệu về Công ty Gang thép Thái Nguyên qua bảng 2.7.

Từ bảng 2.7 cho thấy:

- Phân phối thông qua hệ thống các cửa hàng thuộc chi nhánh và các đơn vị thuộc Công ty:

+ Có tốc độ tăng trưởng cao, năm sau cao hơn năm trước (thấp nhất 7,12% và cao nhÊt 31,13%).

+ Tỷ trọng về sản l−ợng tiêu thụ trong tổng sản l−ợng tiêu thụ toàn công ty hàng năm rất cao và tương đối ổn định, chiếm từ 72,2% tới 80,6%.

Với hình thức phân phối này, công ty đg chủ động trong công tác tiêu thụ, không chịu sức ép từ phía những nhà phân phối lớn. Tuy nhiên, phải đầu t− nguồn lực lớn cho hoạt động phân phối, rủi ro do không có sự chia sẻ với nhà phân phối.

Đồng thời quay vòng vốn chậm và không chuyên nghiệp trong phân phối (chi phí bán hàng của các chi nhánh khoảng 110 -120 đ/kg, luôn cao hơn so với các nhà phân phối tại các tỉnh và khách hàng truyền thống tại Thái Nguyên khoảng 70 – 80

đ/kg – (báo cáo của Phòng Kế hoạch kinh doanh năm 2006).

Bảng số 2.7: Tình hình tiêu thụ thép qua các kênh phân phối của công ty Gang thép Thái Nguyên

Footer Page 83 of 258.

(Nguồn: Công ty Gang thép Thái Nguyên)

sản l−ợng tiêu thụ qua các hình thức phân phối từ năm 2000 tới 2008

Năm hình thức phân phối Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chi nhánh và đơn vị trực thuộc 47.182 89.986 114.921 211.515 277.370 297.118 378.829 406.280 358.115

Các đơn vị trong VSC 32.650 19.062 11.448 12.904 12.326 6.273 3.215 3.040 2.824

Các nhà Phân phối Tại các tỉnh 2.719 14.817 22.156 18.951,117 7.462 23.693 17.659 16.905 16.494

Đại lý Hoa hồng 0 0 0 0 0 10.628 13.872 29.580 7.371

1

KH truyÒn thèng 87.977 110.533 138.414 114.197 87.265 53.706 68.057 48.342 79.543

Tỷ trọng sản l−ợng tiêu thụ qua các hình thức phân phối từ năm 2000 tới 2008

Năm hình thức phân phối Năm 2000

(%) N¨m 2001

(%) N¨m 2002

(%) N¨m 2003

(%) N¨m 2004

(%) N¨m 2005

(%) N¨m 2006

(%) N¨m 2007

(%) N¨m 2008

(%)

Chi nhánh và đơn vị trực thuộc 27,67 38,4 40,08 59 72,2 76 78,6 80,6 77,12

Các đơn vị trong VSC 19,13 8,12 4 3,6 3,2 1,6 0,67 0.6 0,61

Các nhà Phân phối Tại các tỉnh 1,6 6,32 7,72 5,4 1,9 6 3,7 3,4 3,55

Đại lý Hoa hồng 0 0 0 0 0 2,7 2,9 5,8 1,6

2

KH truyÒn thèng 51,6 47,16 43,1 32 22,7 13,7 14,4 9,6 17,12

Tốc độ tăng trưởng về sản lượng tiêu thụ qua các hình thức phân phối từ năm 2000 tới 2008 Năm hình thức phân phối Năm 2000 so

víi n¨m 1999

(%)

N¨m 2001 so víi n¨m 2000

(%)

N¨m 2002 so víi n¨m 2001

(%)

N¨m 2003 so víin¨m 2002

(%)

N¨m 2004 so víin¨m 2003

(%)

N¨m 2005 so víi n¨m 2004

(%)

N¨m 2006 so víi n¨m 2005

(%)

N¨m 2007 so víi n¨m 2006

(%)

N¨m 2008 so víi n¨m 2007

(%)

Chi nhánh và đơn vị trực thuộc +29,8 +90,72 +27,7 +84,05 +31,13 +7,12 +27,5 +7,24 - 11,8

Các đơn vị trong VSC - 20 - 41,6 - 40 +7,67 -4,5 -49 -48,7 -5,44 - 7,1

Các nhà Phân phối Tại các tỉnh +298,6 +445 +49,5 - 14,46 -60 +217,5 -25,46 -4,2 - 2,4

Đại lý Hoa hồng 0 0 0 0 0 0 +30,5 +113,3 - 75.08

3

KH truyÒn thèng +15,8 +25,6 +25,22 - 17,5 -23,58 -83,45 +26,72 -29 64,54

sản l−ợng tiêu thụ qua các hình thức phân phối từ năm 2000 tới 2008

Năm Loại kênh Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Do chi nhánh, đơn vị trực thuộc 47.182 89.986 114.921 211.515 277.370 297.118 378.829 406.280 358.115

4

Kênh hai cấp 123.346 144.412 146107 146.052 107.053 94.300 102.803 97.867 106.232

Tốc độ tăng trưởng về sản lượng tiêu thụ của kênh một cấp và kênh hai cấp từ năm 2000 tới 2008

Năm Loại kênh Năm 2000

(%)

N¨m 2001 (%)

N¨m 2002 (%)

N¨m 2003 (%)

N¨m 2004 (%)

N¨m 2005 (%)

N¨m 2006 (%) N¨m 2007 (%)

N¨m 2008 (%)

Kênh trực tiếp và một cấp +29,8 +90,72 +27,7 +84,05 +31,13 +7,12 +27,5 +7,24 -11,8

5

Kênh hai cấp +5,02 +17,08 +19,1 -15,1 -26,7 -12 +9 -4,8 +8,5

Tỷ trọng sản l−ợng tiêu thụ của các kênh phân phối từ năm 2000 - 2008

Năm Loại kênh Năm 2000

(%)

N¨m 2001 (%)

N¨m 2002 (%)

N¨m 2003 (%)

N¨m 2004 (%)

N¨m 2005 (%)

N¨m 2006 (%) N¨m 2007 (%)

N¨m 2008 (%)

Kênh trực tiếp và một cấp 27,67 38,4 44,02 59 72,2 76 78,6 80,6 77,12

6

Kênh hai cấp 72,33 61,6 55,98 40,85 27,8 24 21,4 19,4 22,88

Footer Page 84 of 258.

- Phân phối thông qua kênh hai cấp (qua các nhà phân phối độc quyền tại các tỉnh, đại lý Hoa hồng, các công ty thương mại thuộc Tổng công ty thép và nhà bán buôn lớn):

+ Tốc độ tăng trưởng về tiêu thụ không đều và thường xuyên suy giảm qua các năm (tăng tr−ởng cao nhất là 9%, suy giảm nhiều nhất là 26,7%), duy nhất chỉ có hình thức đại lý Hoa hồng tăng trưởng mạnh, nhưng sản lượng tiêu thụ không lớn.

+ Tỷ trọng trong sản l−ợng tiêu thụ toàn công ty hàng năm có xu h−ớng giảm dần năm 2004 chiếm 27,8%, tới năm 2007 chiếm 19,4%, do công ty có chủ tr−ơng phát triển kênh một cấp và hạn chế kênh gián tiếp.

Hình thức phân phối này đg góp phần vào việc tạo thế chủ động về tiêu thụ sản phẩm và quảng bá nâng cao vị thế của công ty, có thể nắm bắt đ−ợc những thông tin từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh, đồng thời tiết kiệm đ−ợc chi phí nh−

không phải trả tiền lương cho đội ngũ bán hàng, chi phí thuê kho tàng bến bgi...và không phải đầu t− nhiều tài chính và hạn chế đ−ợc rủi ro trong quá trình phân phối.

Tuy nhiên, phần lớn những nhà phân phối này đều tham gia phân phối nhiều sản phẩm của các công ty khác. Vì mục tiêu lợi nhuận, sản phẩm nào đem lại nhiều lợi nhuận họ sẽ đầu t− nhiều nguồn lực vào phân phối sản phẩm đó nên đg tạo ra sức ép lớn đối với công ty trong những hoàn cảnh thị trường có nhiều biến động.

Đối với Đại lý Hoa hồng, việc sử dụng vốn lưu động tăng lên rất cao, vì khi xuất hàng cho đại lý mới chỉ là hàng gửi đi bán chứ ch−a thu đ−ợc tiền, do đó chi phí hoạt động tài chính tăng lên, làm giảm hiệu quả kinh doanh.

* Cấu trúc kênh phân phối của công ty thép úc.

Khác với Công ty Gang thép Thái Nguyên, hiện nay Công ty thép úc đ−a sản phẩm ra thị tr−ờng với cấu trúc kênh:

+ Không áp dụng kênh trực tiếp.

+ Bán hàng phổ biến thông qua kênh một cấp và hai cấp trên tất cả các khu vực thị tr−ờng.

+ Quản lý bán hàng do các chi nhánh và văn phòng công ty trực tiếp điều hành, bao gồm 4 chi nhánh: Sài Gòn, Nha Trang, Đà Nẵng, Nghệ An. Các chi nhánh chủ động xây dựng hệ thống phân phối trong khu vực mình quản lý. Chỉ bán hàng cho các đại lý cấp 1, sau đó các đại lý cấp 1 lại phân phối sản phẩm cho mạng lưới các đại lý cấp 2 là các cửa hàng bán lẻ và tới người sử dụng. Như vậy, các chi nhánh không quản lý các đại lý cấp 2.

Footer Page 85 of 258.

+ Trong cấp độ phân phối cấp 1 chỉ duy nhất một loại trung gian, đó là các nhà phân phối cấp 1.

+ áp dụng hình thức phân phối chọn lọc tại các thị tr−ờng: Hải Phòng, Hà Nội, Sài Gòn, H−ng Yên, Phú Thọ.

+ áp dụng loại hình phân phối độc quyền tại các thị trường: Bình Thuận, Tân B×nh, Vinh.

Cấu trúc kênh phân phối thép úc có thể đ−ợc mô tả theo mô hình 2.2.

Mô Hình 2.2: Cấu trúc kênh phân phối của Công ty thép úc.

Kênh hai cấp

Các trung gian thương mại trong kênh phân phối thép úc đều tham gia vào các dòng chẩy trong kênh và thực hiện các chức năng phân phối. Sản phẩm đ−ợc đi từ công ty (hoặc chi nhánh) tới kho của đại lý cấp 1 rồi tiếp tục đi tới đại lý cấp 2.

Trên thực tế, có nhiều tr−ờng hợp sản phẩm đi từ nhà máy tới thẳng ng−ời sử dụng không qua kho của các trung gian nh−ng sản phẩm đg đ−ợc chuyển quyền sở hữu một hoặc hai lần, và dòng thanh toán cũng đ−ợc thực hiện theo.

Dòng đàm phán thường diễn ra giữa công ty với nhà phân phối cấp 1, sự đàm phán giữa công ty với nhà bán lẻ cấp 2 ít xẩy ra, và chỉ xẩy ra khi có khiếu kiện về chất l−ợng sản phẩm từ phía nhà bán lẻ. Thực tế hiện nay, những nhà bán lẻ cấp 2 chỉ đàm phán trực tiếp với nhà phân phối cấp 1 phía trên họ.

Theo ông Trương Xuân Thành, Phó giám đốc Công ty thép úc cho rằng: hệ thống phân phối của công ty có nhiều −u thế và rất linh hoạt do:

+ Có đội ngũ quản lý bán hàng giỏi, đ−ợc đào tạo, và thực tế hàng năm công ty đg tổ chức các khóa học ngắn hạn nhằm trang bị cho đội ngũ những kiến thức mới nhất về kinh doanh và đặc biệt là về quản lý khách hàng trong hệ thống phân phối víi nh÷ng kü n¨ng cô thÓ.

+ Công ty luôn tiến hành phân cấp phân quyền cho những người đứng đầu các chi nhánh, họ có thể giải quyết những công việc về đàm phán và giải quyết

Ng−êi sử dụng (Công ty x©y dùng,

hé gia

đình)

Đại lý bán buôn

Công ty thÐp

óc SSE

Cửa hàng bán lẻ

Footer Page 86 of 258.

những hợp đồng kinh tế hoặc hợp đồng đại lý, về các khoản tín dụng hoặc về d− nợ

đối với nhà phân phối do họ quản lý và chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty.

Nh− vậy, có thể khai thác đ−ợc tối đa khả năng sáng tạo, sự linh hoạt trong ứng xử với khách hàng.

+ Hạn chế của hệ thống bán hàng của Công ty thép úc hiện nay là phụ thuộc hoàn toàn vào những nhà phân phối bán buôn trên thị tr−ờng. Mặc dù công ty có thể khống chế được thị trường, nhưng vẫn không thể hoàn toàn chủ động trong khâu tiêu thụ, công ty luôn có những chính sách −u tiên đối với những khách hàng lớn. Thực tế vào những thời điểm thị trường có nhiều biến động như trong năm 2008, công ty cũng rất vất vả trong thuyết phục nhà phân phối lớn đó tiêu thụ, bởi họ kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau.

Có số liệu về tỷ trọng sản l−ợng tiêu thụ theo khu vực thị tr−ờng của Công ty thép úc từ năm 2003 tới 2008 trong bảng 2.8.

Bảng số 2.8: Tỷ trọng tiêu thụ thép của Công ty thép úc theo miền tõ n¨m 2003 tíi 2008.

N¨m Khu vực thịtr−ờng

N¨m 2003 (%)

N¨m 2004 (%)

N¨m 2005 (%)

N¨m 2006 (%)

N¨m 2007 (%)

N¨m 2007 (%)

Miền Bắc 65,08 61,14 75 85,22 87,1 86,2

MiÒn Trung 13,544 11,32 12,35 10,14 10,2 10

MiÒn Nam 21,376 27,54 12,65 4,64 2,7 3,8

(Nguồn: Công ty thép úc)

Từ bảng 2.8 cho thấy thị tr−ờng tiêu thụ của Thép úc bị phân tán trên ba miền Bắc – Trung – Nam, không tập trung. Cấu trúc kênh phân phối của thép úc

đơn giản và gọn, không phức tạp, có khả năng thích ứng nhanh bởi chỉ bán qua các nhà phân phối cấp 1 đ−ợc tuyển chọn trên toàn quốc, do đó khả năng quay vòng vốn nhanh và hạn chế đ−ợc rủi ro. Ng−ợc lại, công ty phụ thuộc quá lớn vào các nhà phân phối cấp 1 do không kiểm soát đ−ợc toàn bộ dòng chẩy từ đầu nguồn tới ng−ời sử dụng cuối cùng.

* Cấu trúc kênh phân phối của Công ty cổ phần thép Việt – Nhật.

Khác với Công ty Gang thép Thái Nguyên và Công ty cổ phần thép úc. Công ty cổ phần thép Việt Nhật không có các chi nhánh, quản lý hoạt động phân phối Footer Page 87 of 258.

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam (Trang 80 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(206 trang)