Thiết lập trung tâm giao dịch điện tử và trung tâm logictis trong phân phèi thÐp x©y dùng

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam (Trang 166 - 170)

3.4. Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tổ chức kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam

3.4.5. Thiết lập trung tâm giao dịch điện tử và trung tâm logictis trong phân phèi thÐp x©y dùng

* Xây dựng trung tâm giao dịch điện tử thép xây dựng.

Các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng tại Việt Nam xây dựng một trung tâm giao dịch điện tử do mình trực tiếp quản lý và điều hành. Thực chất là thiết lập một chợ thép xây dựng ảo đ−ợc xây dựng nhờ vào những tiện ích của mạng internet với những nội dung cơ bản nh− sau:

- Đứng ra tổ chức và quản lý hoạt động trung tâm giao dịch do phòng kinh doanh hoặc do một bộ phận chức năng trực thuộc của doanh nghiệp quản lý.

- Doanh nghiệp cung cấp những số liệu trung thực về khối l−ợng tồn kho, giá

bán, phẩm cấp chất l−ợng sản phẩm, cũng nh− những thông tin khác liên quan tới phân phối hàng hóa... theo từng thời điểm.

- Để thực hiện đ−ợc các giao dịch thuận lợi, doanh nghiệp phải tiến hành ký quỹ một khoản tài chính (đ−ợc h−ởng lgi xuất) tại ngân hàng và đ−ợc ngân hàng

đứng ra bảo lgnh cho tất cả các cuộc giao dịch và việc thanh toán giữa các bên tham gia đ−ợc thực hiện qua ngân hàng đó.

- Một giao dịch đ−ợc kết thúc khi các bên đg thực hiện xong một quy trình những công việc cụ thể:

B1: Người mua đặt hàng với khối lượng, chất lượng, theo giá của bên bán ấn

định cũng nh− các điều kiện khác tại thời điểm giao dịch đg đ−ợc niêm yết trên mạng của nhà sản xuất.

B2: Ng−ời mua chuyển tiền vào tài khoản của bên bán qua ngân hàng.

B3: Sau khi ngân hàng xác nhận tiền đg đ−ợc chuyển, ng−ời bán tiến hành giao hàng cho bên mua theo thỏa thuận tại các kho trung tâm đg đ−ợc thiết lập, đồng thời xuất hóa đơn bán hàng cho người mua theo khối lượng mà bên bán chuyển cho bên mua.

B4: Ngân hàng là trung gian thanh toán và chỉ chuyển tiền hàng cho bên bán khi đg có xác nhận từ phía bên mua đg nhận đ−ợc hàng hóa theo đúng chủng loại và phÈm cÊp nh− ®g tháa thuËn.

Nh− vậy, tham gia trao đổi mua bán thép xây dựng theo hình thức này sẽ giúp cho doanh nghiệp sản xuất và những ng−ời mua có thể tích kiệm đ−ợc nhiều thời gian và tối ưu được những chi phí trong quá trình lưu thông sản phẩm, hạn chế Footer Page 166 of 258.

những trung gian th−ơng mại không cần thiết và khuyến khích những khách hàng công nghiệp mua trực tiếp theo ph−ơng pháp này.

Khách hàng mua thép từ những nhà sản xuất có thể là nhiều đối t−ợng khác nhau đều có thể tham gia giao dịch một cách nhanh chóng thuận tiện và an toàn do có sự bảo lgnh của các ngân hàng nên các rủi ro trong thanh toán đg đ−ợc hạn chế tối đa. Tuy nhiên theo hình thức này, trung tâm giao dịch đ−ợc thiết lập chỉ thực hiện trao đổi đối với duy nhất một loại nhgn hiệu do doanh nghiệp sản xuất.

* Xây dựng trung tâm giao dịch điện tử của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thÐp.

Nhằm tích hợp hệ thống phân phối thép xây dựng của nhiều nhà sản xuất thép trên toàn quốc cũng nh− nhằm tối −u hóa các dòng chẩy trong các kênh phân phối của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam. Bất kỳ doanh nghiệp nào có tiềm lực về tài chính và uy tín cũng nh− những điều kiện về cơ sở vật chất có thể thiết lập các trung tâm giao dịch thép điện tử tại những khu vực thích hợp (Miền Bắc – Trung – Nam). Đây thực sự là chợ mua bán thép xây dựng ảo với nhiều ng−ời mua và người bán được thực hiện trao đổi thông qua trung gian môi giới đó chính là trung tâm giao dịch. Đồng thời tránh tình trạng đầu cơ, gây lũng đoạn trên thị tr−ờng, góp phần bình ổn thị tr−ờng thép xây dựng. Việc xây dựng một sàn giao dịch thép tại Việt Nam trong thời gian tới là hết sức cần thiết. Nó không chỉ góp phần vào việc đa dạng hoá ph−ơng thức bán hàng trong lĩnh vực phân phối sắt thép mà còn góp phần không nhỏ vào việc giảm thiểu các chi phí đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh− ng−ời tiêu dùng, hạn chế đ−ợc rủi ro trong kinh doanh so với ph−ơng thức bán hàng thông th−ờng, nâng cao tính minh bạch, hiệu quả bán hàng sẽ tăng hơn nhiều, thủ tục bán hàng sẽ đ−ợc đơn giản hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định chủng loại hàng hoá của người mua và người bán, tăng tính cạnh tranh lành mạnh trong việc mua bán.

Trung giao dịch điện tử thép sẽ là kênh thông tin mở và là nơi gặp gỡ giữa ng−ời bán và ng−ời mua với hiệu quả cao nhất về chi phí và thời gian. Ng−ời bán và ng−ời mua có thể dễ dàng thực hiện mua bán thông qua hệ thống giao dịch điện tử là internet và điện thoại.

Chức năng của trung tâm giao dịch:

+ Môi giới giao dịch giữa những nhà sản xuất thép và các nhà phân phối, những khách hàng công nghiệp trên thị tr−ờng.

Footer Page 167 of 258.

+ Cung cấp thông tin thị tr−ờng, thông tin về nguồn hàng, l−ợng hàng tồn kho và khối l−ợng hàng hóa giao dịch... và đ−ợc cung cấp cho các đối t−ợng tham gia giao dịch qua trung tâm. Trung tâm sẽ có khả năng cung cấp một cách th−ờng xuyên và chính xác về thông tin thị tr−ờng, góp phần giúp các nhà sản xuất, các nhà phân phối có thông tin rõ ràng hơn về tình hình thị trường và điều hành hoạt động sản xuÊt kinh doanh.

+ Tối ưu hóa quá trình lưu thông thép trên trị trường. Thông qua các thông tin trực tuyến đ−ợc cung cấp, những ng−ời mua sẽ có đ−ợc những thông tin cần thiết một cách đầy đủ và chính xác hơn về nguồn hàng, giá cả và do vậy họ sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọn nguồn hàng phù hợp nhất, qua đó sẽ tối −u đ−ợc những cuộc trao

đổi và tích kiệm nhiều thời gian, công sức và chi phí vận chuyển trong quá trình lưu thông, đồng thời giúp nhà sản xuất có thể bao phủ thị trường.

+ Kiểm soát và hạn chế rủi ro trong giao dịch trên thị tr−ờng thông qua các quy

định chặt chẽ của trung tâm giao dịch với những điều kiện bắt buộc, đồng thời phải tuân thủ những quy định đó trong quá trình tham gia.

+ Tăng c−ờng liên kết giữa những nhà sản xuất với nhà phân phối cũng nh−

những khách hàng công nghiệp lớn trên toàn quốc nhằm tối −u những dòng chẩy trong kênh.

- Cơ chế hoạt động của trung tâm giao dịch:

+ Những nhà sản xuất thép, những nhà phân phối hoặc những ng−ời sử dụng muốn tham gia giao dịch tại sàn giao dịch phải đăng ký giao dịch tại sàn giao dịch và đóng phí giao dịch cố định, lệ phí mỗi lần tham gia giao dịch đ−ợc tính theo giá

trị hàng hóa đ−ợc giao dịch.

+ Những nhà sản xuất thép và những nhà phân phối hoặc những ng−ời sử dụng thép muốn tham gia giao dịch tại sàn giao dịch phải mở tài khoản cá nhân tại ngân hàng và đăng ký tại trung tâm giao dịch.

+ Những thành viên tham gia giao dịch có thể ký kết những thỏa thuận phân phối trực tiếp, hoặc theo những thỏa thuận mua bán trong từng thời kỳ nhất định.

Những người mua và bán có thể dễ dàng chuyển đổi vai trò trong các giao dịch.

+ Yêu cầu bắt buộc đối với người mua và người bán phải có một khoản ký quỹ từ ngân hàng để làm vật thế chấp nhằm đảm bảo sự an toàn cho cả người mua và người bán theo quy định của trung tâm. Và như vậy mối quan hệ giữa trung tâm và Footer Page 168 of 258.

ngân hàng là rất quan trọng trong quá trình thực hiện các giao dịch, đồng thời ngân hàng với vai trò là người bảo lgnh cho các cuộc giao dịch đó và được hưởng một khoản thù lao tương xứng với giá trị của các cuộc trao đổi.

+ Những nhà sản xuất, nhà phân phối thép xây dựng tham gia giao dịch tại trung tâm phải cung cấp thông tin th−ờng xuyên về số l−ợng tồn kho của mình, giá

bán và những yếu tố khác có thể sẵn sàng cung ứng cho khách hàng... chịu trách nhiệm về tính trung thực về những thông tin đó cũng nh− chất l−ợng của sản phẩm.

Để thành lập sàn giao dịch này trước hết Tổng cụng ty Thộp Việt Nam là đơn vị có nhiều điều kiện có thể triển khai đ−ợc trờn cơ sở có sự hỗ trợ cơ bản của Nhà nước. Để có thể sớm triển khai xây dựng và đưa Sàn giao dịch vào hoạt động, một số giải pháp cơ bản là:

- Về phía Tổng Công ty Thép Việt Nam:

+ Xây dựng đề án trình Chính phủ phê duyệt, đ−a vào triển khai thực hiện.

+ Tăng c−ờng công tác liên kết trong việc nghiên cứu, triển khai xây dựng và hoạt động của Sàn giao dịch điện tử Thép Việt Nam.

- Về phía Nhà n−ớc:

+ Hỗ trợ từ nguồn ngân sách cho Tổng Công ty Thép Việt Nam trong việc thiết kế, triển khai xây dựng và đầu t− máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động của Sàn giao dịch.

+ Hỗ trợ về mặt kinh phí cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, vận hành Sàn giao dịch. Đồng thời đào tạo đội ngũ quản lý kho bgi chuyên nghiệp cho toàn bộ hệ thống.

+ Đầu t− máy móc, thiết bị phục vụ cho công tác giao dịch mua và bán hàng ngay trên Sàn giao dịch.

+ Đối với hệ thống kho tàng, bến bgi, chi nhánh và cửa hàng phục vụ cho hoạt động của Trung tâm giao dịch cần đ−ợc đầu t−, nâng cấp, cải tạo...

+ Đối với việc đặt trụ sở của Sàn giao dịch có thể đặt ở trụ sở của Tổng Công ty Thép Việt Nam, hoặc các cơ sở thuộc Tổng công ty thép.

Nh− vậy, nhà sản xuất có thể tự mình thiếp lập một kênh bán hàng trên mạng cho sản phẩm của mình hoặc có thể tích hợp, tham gia trao đổi qua trung tâm giao dịch rộng lớn hơn, nơi gặp gỡ của nhiều nhà sản xuất thép với nhiều ng−ời sử dụng hoặc nhà phân phối lớn.

Footer Page 169 of 258.

* Xây dựng mô hình Trung tâm Logictis phục vụ cho phát triển hệ thống phân phối mặt hàng thép xây dựng.

Để hỗ trợ cho trung tâm giao dịch điện tử thép hoạt động có hiệu quả và đạt

đ−ợc hiệu quả tối đa các công việc phân phối nhờ chuyên môn hóa trong lao động.

Theo nghĩa đó, Logictis là hoạt động thương mại, các doanh nghiệp có thể tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bgi... các giấy tờ khác, t− vấn cho khách hàng, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao. Hay một cách khác, logictis là quá trình tối −u hóa ba dòng luân chuyển gồm hàng hóa, tài chính và thông tin trong kinh doanh từ khâu nguyên vật liệu tới khâu tiêu dùng.

Trung tâm Logictis sẽ quy tụ các nhà sản xuất thép, có khả năng tập trung l−ợng hàng lớn, đa dạng về quy cách, chủng loại, có thể bao gồm cả các dịch vụ gia công, hậu cần đảm bảo hàng hóa đến tận tay người sử dụng được tối ưu. Bên cạnh

đó, Trung tâm Logictis ngành thép sẽ góp phần thực hiện mục tiêu phát triển hệ thống phân phối thép xây dựng một cách đồng bộ, thuận tiện và tham gia vào việc bình ổn, khống chế và điều tiết giá cả thị tr−ờng khi xẩy ra hiện t−ợng bất th−ờng và

đáp ứng được yêu cầu phát triển của hệ thống phân phối theo hướng ngày càng văn minh, hiện đại, giảm thiểu đ−ợc chi phí cho các nhà sản xuất kinh doanh thép, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng và hỗ trợ tích cực cho sự ra đời Sàn giao dịch điện tử thép Việt Nam trong thời gian tới đây.

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam (Trang 166 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(206 trang)