Ph−ơng h−ớng phát triển ngành thép xây dựng tới 2015 và tầm nhìn tíi n¨m 2025

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam (Trang 141 - 146)

3.1.1. Định h−ớng phát triển ngành thép.

- Phát triển ngành thép Việt Nam phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xg hội và ngành công nghiệp của cả n−ớc, quy hoạch phát triển kinh tế – xg hội các địa phương và lộ trình hội nhập của Việt Nam. Đồng thời phải có sự định h−ớng và phải gắn kết đ−ợc giữa quy hoạch phát triển hệ thống phân phối phù hợp và đồng bộ với quy hoạch phát triển tổng thể ngành thép.

- Xây dựng và phát triển ngành thép Việt Nam thành một ngành công nghiệp quan trọng, bảo đảm phát triển ổn định và bền vững, giảm thiểu sự mất cân đối giữa phôi thép với sản xuất thép thành phẩm.

- Xây dựng ngành thép Việt Nam với công nghệ tiên tiến hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên của đất nước, bảo đảm hài hòa với bảo vệ môi trường sinh thái tại các địa bàn phát triển ngành thép.

- Coi trọng và khuyến khích các thành phần kinh tế, các ngành kinh tế trong n−ớc, liên kết, hợp tác với n−ớc ngoài đầu t− xây dựng một số tổ hợp mỏ – luyện kim, nhà máy thép liên hợp và nhà máy cán các sản phẩm thép xây dựng quy mô lớn.

- Giữ vững tốc độ tăng trưởng bền vững trên 10%/năm. Làm chủ thị trường trong n−ớc về chủng loại, chất l−ợng, quy cách các loại thép thông dụng và khai thác tối đa thị tr−ờng xuất khẩu...

- Đảm bảo ổn định thị trường trong nước, giữ được thị phần ở mức 75 -80%

sau khi hội nhập toàn phần với WTO, AFTA/ GEPT.

- Củng cố ngành thép Việt Nam với hạt nhân là Tổng Công ty thép Việt Nam.

Sắp xếp lại hệ thống sản xuất kinh doanh thép để nâng cao khả năng cạnh tranh.

Dừng những nhà máy sản xuất kém chất l−ợng, gây ô nhiễm môi tr−ờng và thua lỗ kéo dài.

Footer Page 141 of 258.

- Đẩy mạnh công tác đào tạo và quy hoạch xây dựng đội ngũ công nhân, cán bộ quản lý có trình độ khoa học kỹ thuật giỏi, quản lý tốt để có thể tiếp thu đ−ợc những thành tựu khoa học kỹ thuật mới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Tăng c−ờng và nâng cao công tác nghiên cứu thị tr−ờng, nghiên cứu khách hàng nhằm thỏa mgn nhu cầu thị tr−ờng, đẩy mạnh tiêu thụ, đ−a sản phẩm tham gia thị tr−ờng quốc tế.

3.1.2. Mục tiêu phát triển ngành thép.

Mục tiêu phát triển tổng thể của ngành thép Việt Nam là đáp ứng tối đa nhu cầu về các sản phẩm thép của nền kinh tế, tăng c−ờng xuất khẩu cụ thể nh− sau [23]:

+ Sản xuất Gang: Đáp ứng đủ gang đúc cho nhu cầu sản xuất cơ khí phục vụ trong nước và xuất khẩu, phấn đấu cung cấp phần lớn nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất phôi thép trong nước. Năm 2010 đạt 1,5 -1,9 triệu tấn gang; năm 2015 đạt 5,0 – 5,8 triệu tấn gang; năm 2020 đạt 8 – 9 triệu tấn gang các sản phẩm hoàn nguyên.

+ Sản xuất phôi thép năm 2010 đạt 3,5 – 4,5 triệu tấn; năm 2015 đạt 6 – 8 triệu tấn; năm 2020 đạt 9 – 11 triệu tấn và năm 2025 đạt 12 – 15 triệu tấn phôi thép.

+ Sản xuất thép thành phẩm năm 2010 đạt 6,3 – 6,5 triệu tấn (1,8 – 2,0 triệu tấn sản phẩm dẹt); năm 2015 đạt 11 – 12 triệu tấn (6,5 – 7,9 triệu tấn sản phẩm thép dẹt); năm 2020 đạt 15 – 18 triệu tấn (8 – 10 triệu tấn sản phẩm dẹt) và năm 2025 đạt khoảng 19 – 22 triệu tấn thành phẩm (11- 13 triệu tấn sản phẩm dẹt và 0,2 triệu tấn thép đặt biệt).

+ Xuất khẩu gang thép các loại: năm 2010 xuất khẩu đạt 0,5 – 0,7 triệu tấn;

năm 2015 xuất khẩu đạt 0,7 – 0,8 triệu tấn; năm 2020 xuất khẩu đạt 0,9 – 1,0 triệu tấn; năm 2025 xuất khẩu khoảng 1,2 – 1,5 triệu tấn.

3.1.3. Phân tích SWOT đối với các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam trong quản trị kênh phân phối thép .

Từ những nghiên cứu thị tr−ờng và ngành kinh doanh thép, có thể tổng hợp thành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam trong thời gian tới.

Footer Page 142 of 258.

Mô hình 3.1: Ma trận SWOT đối với các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng tại Việt Nam.

SWOT

Cơ hội (O).

- Nhu cầu tiêu thụ thép ngày càng ra tăng, có tốc độ tăng trưởng cao.

- Môi trường Chính trị, Xã hội, phỏp luật ổn ủịnh.

- Tốc ủộ tăng trưởng của nền kinh tÕ Việt Nam và trong ngành thÐp cao.

- Chính sách xuất nhập khẩu dÇn ủược hoàn thiện và phự hợp.

- Nhà nước tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho cỏc loại hình doanh nghiệp.

- Chính sách hỗ trợ và bảo hộ doanh nghiệp của Chính phủ vẫn ủược ỏp dụng trong thời gian dài.

- Việt Nam gia nhập WTO tạo ra những cơ hội mới.

Thác thức (T).

- ðối thủ cạnh tranh nhiều và mạnh.

- Việt Nam ủó ra nhập WTO dẫn ủến nhiều nhà ủầu từ nước ngoài vào Việt Nam ủầu tư sản xuất thộp làm gia tăng áp lực cạnh tranh.

- Yêu cầu của thị trường ngày khắt khe về chất lượng sản phẩm.

- Quyền năng của các nhà cung cấp nước ngoài rất lớn.

- Nhà nước đang dỡ bỏ bảo hộ đối với ngành thép trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, sản phẩm của các doanh nghiệp trong n−ớc phải đối mặt với sự canh tranh gay gắt với sản phẩm nhập khẩu.

ðiểm mạnh (S).

- Nguồn nhân lực dồi dào.

- Sản phẩm đ−ợc ng−ời tiêu dùng trong nước biết đến và sử dụng.

- Đg có hệ thống phân phối cho riêng mình.

- Sản phẩm đảm bảo về quy cách và chất l−ợng theo tiêu chuẩn quốc tÕ.

Kêt hợp SO.

Tập trung vào phát huy điểm mạnh để tận dụng cơ hội

Tự cung cấp ủược nguồn nguyờn liệu ủầu vào.

- Tận dụng tối ủa cỏc chớnh sỏch hỗ trợ DN của Chính phủ.

- Tối ủa húa sản xuất ủẩy cao sản lượng và chất lượng.

Kết hợp với (ST).

Lợi dụng thế mạnh của DN

để đối phó với nguy cơ đe doạ từ bên ngoài

- Thực hiện chiến lược khác biệt hóa sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Quan hệ tốt với khách hàng, tăng khả năng ủàm phỏn với nhà cung cấp.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Thực hiện chiến lược chi phí thấp bằng việc tiết kiệm chi phí nguyờn vật liệu ủầu vào, chi phớ bán hàng, chi phí quản lý.

ðiểm yếu (W).

- Hệ thống quản lý ủiều hành chưa chuyên nghiệp.

- Năng lực, trỡnh ủộ cỏn bộ quản lý chưa cao.

- Cụng tỏc ủỏnh giỏ thị trường chưa sát.

- Hoạt ủộng Marketing chưa tốt, chưa chỳ trọng ủến kờnh phõn phối.

- Văn hóa công ty chưa rõ rệt.

- Thiết bị công nghệ lạc hậu, năng suất thấp.

- Quy mô nhỏ và phân tán, không có lợi thế về quy mô.

- Ch−a có ch−ơng trình phát triển th−ơng hiệu, quảng bá sản phẩm, xúc tiến th−ơng mại một cách tổng thể để nâng cao vị thế của ngành thép xây dựng Việt Nam.

Kết hợp WO.

Tập trung vào khắc phục

điểm yếu bằng khai thác cơ

héi

- Chiến lược tăng trưởng hội nhập.

- Liên doanh, liên kết mở rộng quy mô.

- ðầu tư nâng cấp thiết bị công nghệ.

- Tăng cường và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

- Thực hiện chiến lược chi phí thấp thông qua tiết kiệm chi phí nguyên nhiờn liệu ủầu vào, cắt giảm chi phí bán hàng, tăng hiệu quả hoạt ủộng phân phối.

Kết hợp WT.

Tập trung vào tối thiểu hoá

tác động của điểm yếu và phòng thủ các mối đe doạ từ bên ngoài

- Duy trì mối quan hệ với khách hàng truyền thống.

- Tăng cường và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

- Cải tiến công nghệ sản xuất.

Footer Page 143 of 258.

Căn cứ vào ma trận SWOT trong mô hình 3.1, có thể lựa chọn h−ớng phát triển của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam trong những năm tới đó là h−ớng kết hợp WO, tức là tập trung vào khắc phục điểm yếu bằng khai thác cơ hội.

Từ phân tích SWOT cho các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam nói chung và những phân tích các yếu tố chi phối đến hoạt động phân phối, ta có phân tích SWOT riêng cho hoạt động quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam:

* Điểm mạnh (S).

- Nguồn nhân lực dồi dào có thể sử dụng cho quản trị kênh phân phối tốt.

- Sản phẩm được người tiêu dùng trong nước biết đến và đg được tiêu dùng phổ biến.

- Đg xây dựng đ−ợc kênh phân phối riêng ở những mức độ nhất định.

- Sản phẩm đảm bảo về quy cách và chất l−ợng theo tiêu chuẩn quốc tế.

* §iÓm yÕu (W).

- Bộ máy quản lý điều hành phân phối ch−a đ−ợc tổ chức tốt.

- Năng lực, trình độ cán bộ quản lý phân phối còn nhiều hạn chế.

- Công tác đánh giá thị trường, theo dõi, đánh giá các thành viên kênh phân phối ch−a sát.

- Ban hành và thực thi các chính sách quản lý kênh phân phối ch−a linh hoạt, chưa đáp ứng yêu cầu đảm bảo điều hoà được cung cầu thị trường.

- Thiết bị công nghệ phục vụ cho phân phối lạc hậu, năng suất thấp.

- Quy mô doanh nghiệp sản xuất thép nhỏ và phân tán, không có lợi thế về quy mô.

- Ch−a có ch−ơng trình phát triển th−ơng hiệu, quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại đầy đủ để nâng cao hình ảnh thương hiệu thép xây dựng của doanh nghiệp trên thị tr−ờng Việt Nam.

* Cơ hội (O).

- Nhu cầu tiêu thụ thép ngày càng ra tăng, có tốc độ tăng trưởng hàng năm tương đối cao.

Footer Page 144 of 258.

- Mụi trường chớnh trị - xó hội ổn định, kinh tế tăng trưởng cao sẽ ảnh hưởng tích cực đến phát triển các kênh phân phối hiện đại trong ngành thép.

- Chính sách xuất nhập khẩu dần đ−ợc hoàn thiện và phù hợp.

- Nhà n−ớc tạo môi tr−ờng kinh doanh lành mạnh với hệ thống phỏp luật ổn ủịnh và ngày càng hoàn thiện cho cỏc loại hình doanh nghiệp kinh doanh thép phát triển.

- Việt Nam gia nhập WTO tạo ra những cơ hội mới.

* Thác thức (T).

- Việt Nam đg ra nhập WTO dẫn đến nhiều nhà đầu từ nước ngoài vào Việt Nam đầu t− sản xuất thép làm gia tăng áp lực cạnh tranh. ðối thủ cạnh tranh nhiều và mạnh làm cho cạnh tranh giữa các kênh phân phối trên thị tr−ờng thép Việt Nam ngày càng gay gắt.

- Yêu cầu của thị tr−ờng ngày càng khắt khe về chất l−ợng sản phẩm, dịch vụ khách hàng, điều kiện cung ứng...

- Quyền năng của các nhà phân phối lớn có mạng l−ới phân phối riêng ngày càng tăng làm cho các nhà sản xuất thép quy mô nhỏ khó có khả năng chi phối đến hoạt động của họ.

- Nhà nước đang dỡ bỏ bảo hộ đối với ngành thép trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước phải đối mặt với sự canh tranh gay gắt với sản phẩm nhập khẩu.

3.2. Định h−ớng chiến l−ợc marketing của các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng tại Việt Nam.

Các định hướng chiến lược marketing của các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng tại Việt Nam sẽ là những căn cứ để doanh nghiệp sản xuất thép có thể đ−a ra những định hướng phát triển kênh phân phối trong doanh nghiệp mình trong bối cảnh thị trường thép có nhiều biến động lớn, khi tình trạng khủng hoảng thừa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ. Các định hướng cơ bản như sau:

- Lấy quan điểm marketing hiện đại làm quan điểm định hướng kinh doanh của doanh nghiệp, mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều hướng vào thỏa mgn nhu cầu và mong muốn của thị tr−ờng mục tiêu.

Footer Page 145 of 258.

- Xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ và cập nhật về thị trường thép xây dựng, lấy kết quả nghiên cứu thị trường làm căn cứ để ra quyết định trong kinh doanh. Đầu t− nhiều cho công tác nghiên cứu và dự báo, nắm bắt kịp thời những diễn biến mới nhất trên thị trường quốc tế nhằm chủ động đối phó với những biến

động về cung cầu và giá cả trên thị trường.

- Xác định mỗi doanh nghiệp sản xuất thép là một bộ phận không thể tách rời của hệ thống lớn hơn là ngành sản xuất thép trong nước, và luôn đặt trong bối cảnh quan hệ kinh tế quốc tế rộng lớn để có những chiến l−ợc hợp tác trong ngành. Thích nghi nhanh với những nhân tố thuộc môi trường vĩ mô tác động tới doanh nghiệp.

- Từng bước đầu tư công nghệ hiện đại trong sản xuất nhằm sản xuất được những sản phẩm có chất l−ợng cao, có sự khác biệt hóa ở trình độ cao, nhằm chủ

động đáp ứng được nhu cầu đa dạng của thị trường trong nước và quốc tế.

- Lựa chọn các kế hoạch chiến l−ợc thâm nhập, phát triển, mở rộng thị tr−ờng phù hợp với năng lực của từng doanh nghiệp trên thị tr−ờng thép xây dựng Việt Nam.

- Tạo sự biết đến về sản phẩm và phát triển thương hiệu thép trên thị trường trong n−ớc và khu vực. Từng b−ớc tạo dựng uy tín doanh nghiệp với ph−ơng châm cung ứng giá trị dành cho khách hàng ngày càng tốt hơn.

- Xây dựng những ch−ơng trình marketing hỗn hợp theo yêu cầu của các thị trường mục tiêu của doanh nghiệp. Xác định phân phối là công cụ tạo nên lợi thế cạnh tranh khác biệt trong dài hạn của các doanh nghiệp sản xuất thép trên thị tr−ờng Việt Nam.

- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp theo h−ớng đem lại lợi thế cạnh tranh dài hạn của doanh nghiệp bằng cách thiết lập những chuẩn mực về hành vi cũng nh−

những ph−ơng cách ứng xử của doanh nghiệp trong quá trình cung ứng giá trị cho khách hàng.

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam (Trang 141 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(206 trang)