Tuaàn 9
- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đời sống và sản xuất.
2.Kỹ năng
Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm.
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
- Giáo dục lòng yêu thích say mê tìm tòi môn học.
4. Trọng tâm
Nhận dạng được các loại thân và một số thân biến dạng trong thiên nhiên.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực quan sát, so sánh, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh ảnh các loại thân và thân biến dạng.
2. Học sinh: Tranh ảnh các loại thân và thân biến dạng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nêu các loại biến dạng của thân và chức năng của chúng?
GV nhận xét và ghi điểm
*Đáp án và biểu điểm:
Thân cây có những loại biến dạng chính:
- Thân củ: Dự trữ chất dinh dưỡng - Thân rễ: Dự trữ chất dinh dưỡng.
- Thân mọng nước: Dự trữ nước, quang hợp 3. Bài mới:
Nhằm nhận dạng được các loại thân và một số thân biến dạng trong thiên nhiên, hôm nay chúng ta sẽ thực hành nhận biết các loại thân xung quanh chúng ta.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực hình thành I. Quan sát các loại thân và thân biến
dạng trong tự nhiên: (20’) Hoạt động 1: Quan sát các loại thân và thân biến dạng trong tự nhiên GV chia nhóm HS, xác định địa điểm quan sát (Sân trường và sân xã).
HS tiến hành quan sát và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm.
GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm yếu quan sát
Hình thành năng lực quan sát, làm việc theo nhóm
II. Các loại thân và thân biến dạng:
(15’)
* Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại thân:
- Thân đứng có 3 dạng:
+ Thân gỗ: Cứng, cao, có cành.
+ Thân cột: cứng, cao, không cành.
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp.
Hoạt động 2: Báo cáo kết quả
GV tập trung lớp (dưới gốc cây), cho lần lượt từng nhóm lên trình bày trước lớp.
HS trình bày trước lớp (Kết hợp với tranh ảnh sưu tầm).
HS các nhóm hỏi các vấn đề liên quan.
Nhóm báo cáo trả lời.
Hình thành năng lực quan sát, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
- Thân leo: leo bằng nhiều cách như thân quấn, tua cuốn.
- Thân bò: mềm, yếu, bò sát đất.
* Thân cây có những loại biến dạng chính:
- Thân củ: Dự trữ chất dinh dưỡng - Thân rễ: Dự trữ chất dinh dưỡng.
- Thân mọng nước: Dự trữ nước, quang hợp.
GV có thể dùng các tranh ảnh đã chuẩn bị trước để hỏi HS các nhóm. GV nhận xét, đánh giá điểm chung cho cả nhóm.
GV chỉnh sữa những sai sót của HS.
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung Nhận biết
(MĐ 1) Thông hiểu
(MĐ 2) Vận dụng thấp
(MĐ 3) Vận dụng cao (MĐ 4) TH: Nhận
biết các loại thân và thân
biến dạng
Kể tên một số loại thân biến dạng xung quanh nơi em đang sống 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
* Câu hỏi và bài tập củng cố: (3’)
Kể tên một số loại thân biến dạng xung quanh nơi em đang sống GV khắc sâu kiến thức và nhận xét chung bài thực hành.
* Dặn dò: (1’)
Học bài và hệ thống kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết ôn tập.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh:
- Củng cố được các kiến thức đã học từ chương I đến chương III.
- Nhận biết rõ các đặc điểm có trên các tranh vẽ.
- Hiểu được chức năng phù hợp với cấu tạo.
2.Kỹ năng
Kĩ năng ôn tập, hệ thống hoá kiến thức.
Ngày soạn: 24/10 Ngày dạy: 29/10
Bài: ÔN TẬP
Tuaàn 10 Tieát
3.Thái độ
Giáo dục lòng yêu thích say mê tìm tòi môn học.
4. Trọng tâm
Củng cố được các kiến thức đã học từ chương I đến chương III.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực ghi nhớ kiến thức,quan sát, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Kiến thức trọng tâm cần ôn tập cho học sinh.
2. Học sinh: Chuẩn bị hệ thống kiến thức trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới:
* Giới thiệu: Để củng cố toàn bộ những kiến thức mà các em đã được tìm hiểu trong thời gian qua và cũng là chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra 45 phút sắp tới ta tiến hành ôn tập.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực hình thành
* Kiến thức cần nhớ (40’) a. Chương I: Tế bào thực vật
- Kính lúp, kính hiển vi: + Đặc điểm cấu tạo.
+ Cách sử dụng.
- Quan sát tế bào thực vật: + Làm tiêu bản + Cách quan sát và vẽ hình.
- Cấu tạo tế bào thực vật:
- Sự lớn lên và phân chia của TB:
+TB lớn lên do đâu?
+ Sự phân chia TB do đâu?
b. Chương II: Rễ
- Các loại rễ, các miền của rễ:
+ 2 loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm. Lấy VD + Cấu tạo và chức năng miền hút của rễ - Sự hút nước và muối khoáng của rễ:
+ Sự cần nước và các loại muối khoáng
+ Sự hút nước và muối khoáng của rễ do mạch gỗ
+ Biện pháp bảo vệ cây - Biến dạng của rễ:
+ 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút
+ Đặc điểm của từng loại rễ phù hợp với chức năng.
c. Chương III: Thân - Cấu tạo ngoài của thân
+ Các bộ phận cấu tạo ngoài của thân: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
+ Các loại thân: đứng, leo, bò.
Hoạt động : Ôn tập kiến thức GV hướng dẫn HS ôn tập theo từng chương.
HS nhớ lại kiến thức.
GV yêu cầu HS lần lượt trình bày các nội dung.
GV nhận xét.
Hình thành năng lực ghi nhớ kiến thức,quan sát, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
- Thân dài ra do:
+ Phần ngọn
+ Vận dụng vào thực tế: bấm ngọn, tỉa cành.
- Cấu tạo trong của thân non:
+ Đặc điểm cấu tạo (so sánh với cấu tạo trong của rễ)
+ Đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng.
- Thân to ra do:
+ Tầng sinh vỏ và sinh trụ + Dác và ròng
+ Xác định tuổi cây qua việc đếm số vòng gỗ - Vận chuyển các chất trong thân:
+ Nước và muối khoáng: mạch gỗ + Chất hữu cơ: mạch rây
- Biến dạng của thân:
+ Thân củ, thân rễ, thân mọng nước.
+ Chức năng
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung Nhận biết
(MĐ 1) Thông hiểu
(MĐ 2) Vận dụng thấp
(MĐ 3) Vận dụng cao (MĐ 4)
Ôn tập Chức năng của bó mạch
trong rễ và thân 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
* Câu hỏi và bài tập củng cố: (3’)
Trình bày chức năng của bó mạch trong rễ và thân
* Dặn dò: (1’)
- HS học bài, ôn tập lại bài
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng làm bài độc lập, vận dụng kiến thức đã học bài bài làm.
- Rèn kĩ năng trung thực, khách quan. Vận dụng tri thức vào cuộc sống.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tập trung học tập.
4. Trọng tâm:
Kiến thức từ chương I đến chương III 5. Định hướng phát triển năng lực
Ngày soạn: 24/10 Ngày dạy: 6B: 30/10 6A: 02/11