THỰC HÀNH QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA LÁ

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 6 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 75 - 78)

ĐẾN QUANG HỢP - Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP

Bài 25: THỰC HÀNH QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA LÁ

Tuaàn 14

- Đặc điểm và chức năng của một số lá biến dạng.

- Ý nghĩa của một số lá biến dạng.

5. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực quan sát, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tranh phóng to hình 25.1 - 7 SGK . Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi.

Vật mẫu: cây xương rồng, củ dong ta, củ hành....

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

Trình bày ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá? Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá?

GV: Nhận xét và cho điểm.

Đáp án và biểu điểm:

* Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.

+ Sự thoát hơi nước qua lá tạo ra sức hút để hút nước và muối khoáng từ rễ qua thân lên lá.

+ Sự thoát hơi nước qua lá có tác dụng làm giảm nhiệt độ của cây khi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

*Các điều kiện bên ngoài như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước của lá.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Phiến lá thường có dạng bản dẹt, chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây. Nhưng do ở một số cây do thực hiện một số chức năng khác, lá đã bị biến dạng. Vậy biến dạng của lá như thế nào?

Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực

hình thành 1. Có những loại lá biến

dạng nào? (20’)

Hoạt động 1: Có những loại lá biến dạng nào?

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: quan sát hình và trả lời câu hỏi mục SGK tr.83

HS hoạt động nhóm: quan sát hình và trả lời câu hỏi mục

SGK tr.83

GV treo bảng phụ lên bảng yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng.

GV nhận xét, sửa chữa kết quả.

Đại diện các nhóm hoàn thành bảng bài tập trên bảng GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết? -> tìm thêm một vài loại cây biến dạng nữa

Hình thành năng lực quan sát, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Chức năng của lá biến dạng

Tên lá biến dạng Xương rồng Lá có dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát

hơi nước Lá biến thành

gai Lá đậu Hà

lan Lá ngọn có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên cao Tua cuốn

Lá mây Lá ngọn có dạng tay có móc Giúp cây bám để leo

lên cao Tay móc

Củ dong ta Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy mỏng, màu nâu nhạt

Che chở, bảo vệ cho

chồi của thân rễ Lá vảy Củ hành Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng Chứa chất dự trữ cho

cây Lá dự trữ

Cây bèo đất Trên lá có nhiều lông tuyến tiết chất

dính thu hút và có thể tiêu hóa ruồi Bắt và tiêu hóa ruồi Lá bắt mồi Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành cái bình có nắp

đậy, thành bình có tuyến tiết chất dịch thu hút và tiêu hóa được sâu bọ

Bắt và tiêu hóa sâu

bọ chui vào bình Lá bắt mồi 2. Biến dạng của lá có ý

nghĩa gì? (10’)

Lá của một số loại cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở những điều kiện sống khác nhau.

Hoạt động 2: Biến dạng của lá có ý nghĩa gì?

GV yêu cầu HS xem lại bảng học tập ở hoạt động 1 ->

nêu ý nghĩa biến dạng của lá GV có thể gợi ý:

+ Có nhận xét gì về hình thái của các lá biến dạng so với lá thường?

+ Những đặc điểm biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây?

*GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc cây xanh.

Trồng cây phù hợp với điều kiện môi trường sống

Hình thành năng lực nghiên cứu, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:

Nội dung Nhận biết

(MĐ 1) Thông hiểu

(MĐ 2) Vận dụng thấp

(MĐ 3) Vận dụng cao (MĐ 4) TH: Quan sát

biến dạng của

Lá cây xương rồng biến thành gai có tác dụng gì?

Vận dụng liên hệ một số lá biến dạng ở địa phương

2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:

* Câu hỏi và bài tập củng cố: (6’) - Học sinh đọc kết luận cuối bài.

- Sử dụng câu hỏi SGK:

Câu 1. Lá xương rồng ở nơi khô hạn lá biến thành gai có tác dụng giảm bớt sự thoát hơi nước, giúp cây thích nghi với điều kiện khô hạn.

Câu 2. Những loại lá biến dạng phổ biến ở địa phương em như: Lá biến thành gai, lá biến thành tua cuốn, lá dự trữ, lá tay móc.

* Dặn dò: (1’)

- Đọc phần Em có biết ?

- Học bài và xem trước bài mới.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

Nhớ và củng cố lại các kiến thức chương IV:

- Đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của lá.

- Vai trò của lá đối với cây.

- Các loại lá các lá biến dạng.

- Trình bày được các HĐ QH, HH, sự thoát hơi nước của lá.

- Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của lá.

- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

2.Kỹ năng

- Rèn kĩ năng khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng HĐ nhóm.

3.Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thích môn học.

- Có ý thức bảo về thực vật, bảo vệ môi trường.

4. Trọng tâm

- Kiến thức chương Lá

5. Định hướng phát triển năng lực

Ngày soạn: 29/11 Ngày dạy: 03/12

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 6 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(212 trang)
w