Tuaàn 27
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
- Giáo dục ý thức yêu thích khám phá thiên nhiên.
4. Trọng tâm
- Tính chất đặc trưng của thực vật hạt kín là có hoa, quả, hạt được giấu kín trong quả 5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Mẫu vật: các cây Hạt kín nếu nhỏ nhổ cả cây, nếu là cây to thì cắt một cành (cần có cơ quan sinh sản ). Một số quả.
- Kính lúp cầm tay, kim nhọn, dao nhọn.
- Bảng phụ bảng SGK tr.135 Học sinh:
- HS kẻ bảng trống theo mẫu tr.135 SGK vào vở bài tập (đã làm một số cây trước) - HS chuẩn bị mẫu theo sự dặn dò của GV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Trình bày cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt trần?
GV nhận xét và ghi điểm
*Đáp án và biểu điểm:
Cơ quan sinh dưỡng (3đ)
- Thân, cành màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo do lá khi rụng để lại).
- Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 chiếc trên cành con rất ngắn.
Cơ quan sinh sản (nón) (7đ) - Cơ quan sinh sản của thông là nón.
- Có 2 loại nón:
* Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Gồm có vảy (nhị), mỗi vảy mang 2 túi phấn chứa hạt phấn.
* Nón cái: Lớn, mọc riêng lẻ gồm các vảy (lá noãn), mỗi vảy mang 2 noãn.
- Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn, nên hạt nằm lộ trên lá noãn hở nên gọi là hạt trần.
3. Bài mới:
* Mở bài: (1’)
GV giới thiệu: Thực vật hạt kín là nhóm tiến hoá nhất. Vì sao? Bài này sẽ trả lời câu hỏi đó.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực
hình thành 1. Quan sát cây có
hoa (16’) Hoạt động 1: Quan sát cây có hoa
GV tổ chức nhóm quan sát mẫu như trong SGK hướng dẫn.
? Các mẫu vật mang theo chúng sống ở đâu?
HS môi trường sống phong phú.
GV cho HS quan sát mẫu vật của nhóm (cây có hoa) HS đặt mẫu vật chuẩn bị lên bàn, quan sát cơ quan SD
Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm xử lý
và SS của chúng để rút ra đặc điển chung.
GV treo bảng phụ ghi bảng/135 chưa điền. Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, ghi kết quả vào PHT.
HS thảo luận ghi vào PHT, đại diện nhóm điền bảng, lớp NX.
GV cùng HS phân tích, hoàn thiện kiến thức
thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
PHIẾU HỌC TẬP
2. Tìm hiểu đặc điểm cây Hạt kín (18’) - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân có mạch dẫn phát triển.
- Cơ quan sinh sản có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là một ưu thế của các cây Hạt kín. Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau.
- Môi trường sống đa dạng.
=> Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cây Hạt kín GV cho HS đọc kết quả quan sát được.
GV treo bảng phụ, bổ sung thêm một vài cây điển hình.
Căn cứ vào kết quả quan sát, GV hướng dẫn HS tìm kiến thức
1. Nhận xét sự khác nhau của rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.
HS ngiên cứu lại kết quả quan sát và trả lời đạt yêu cầu 1. HS thấy được sự đa dạng của rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.
GV cung cấp: cây Hạt kín có mạch dẫn phát triển.
2. Cây Hạt kín tiến hóa hơn cây Hạt trần ở điểm nào ? 3. Nêu đặc điểm chung của cây Hạt kín?
2. Rễ, thân, lá đa dạng. Có hoa và quả chứa hạt bên trong.
3. Cơ quan sinh dưỡng đa dạng, có mạch dẫn.
Sinh sản bằng hạt.
Hạt nằm trong quả.
GV phân tích thêm: quả trong hạt, trước đó noãn trong bầu nên được bảo vệ tốt hơn.
GV nhận xét, cho HS ghi bài.
Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung Nhận biết (MĐ 1)
Thông hiểu (MĐ 2)
Vận dụng thấp (MĐ 3)
Vận dụng cao (MĐ 4) Hạt kín – Đặc
điểm của thực vật hạt kín
Nhận biết cây hạt kín. Phân biệt cây hạt kín và cây hạt trần
Tính chất của cây
hạt kín Giải thích vì sao thực vật Hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú như
CÂY DẠNG
THÂN DẠNG
RỄ KIỂU
LÁ GÂN LÁ CÁNH
HOA QUẢ
( nếu có)
MÔI TRƯỜNG
SỐNG
Cây cải cỏ cọc đơn hình mạng rời khô, mở ở cạn
Lục bình cỏ chùm đơn hình cung dính ở nước
Phượng gỗ cọc kép hình mạng rời khô ở cạn
Dây huỳnh gỗ cọc đơn hình mạng dính ở cạn
Huệ cỏ chùm đơn song song rời hạch ở cạn
Mẫu đơn gỗ cọc đơn hình mạng dính ở cạn
ngày nay 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
* Câu hỏi và bài tập củng cố: (4’) - GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ sgk.
- GV yêu cầu HS làm bài tập: Chọn đáp án đúng:
1. Trong nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây hạt kín?
A. Cây mít, cây rêu, cây ớt B. Cây thông, cây lúa, cây đào C. Cây ổi, cây cải, cây dừa D. Cây cam, cây ớt, cây dương xỉ 2. Tích chất đặc trưng nhất của cây hạt kín là:
A. Có rễ, thân, lá B. Có cơ quan SS là hạt C. Có hoa, quả và hạt nằm trong quả D. Tất cả đều đúng
- Giữa cây hạt kín và Hạt trần có những điểm gì phân biệt, trong đó điểm nào là quan trọng nhất?
Đáp án:
Hạt trần Hạt kín
- Lá noãn hở (chỉ là nón, chưa có hoa), - Chưa có quả,
- Hạt nằm lộ ra ngoài
- Có hoa: bầu nhuỵ có lá noãn khép kín - Có quả,
- Hạt được giấu kín trong quả
Vì sao thực vật Hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay? (vận dụng) Đáp án:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, thân có mạch dẫn phát triển.
- Quả và hạt đa dạng, có nhiều loại với nhiều cách phát tán khác nhau.
- Hạt kín giúp tránh khỏi tác hại, điều kiện bất lợi.
- Có khả năng thích nghi nhiều môi trường sống khác nhau.
* Dặn dò: (1’)
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
- Coi trước bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một là mầm Y/c : Mẫu vật: Cây: lúa, bắp, hành, cỏ, mít con, ổi con,....
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức Học sinh:
- Phân biệt được thực vật lớp một lá mầm với thực vật thuộc lớp hai lá mầm, dựa vào những dấu hiệu chủ yếu sau: Kiểu rễ, kiểu gân, số lá mầm của phôi, dạng thân, ...
- Nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp 1 hay 2 lá mầm, cho các ví dụ khác.
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn - Giáo dục ý thức BV thiên nhiên.
4. Trọng tâm
- Phân biệt được thực vật lớp một lá mầm với thực vật thuộc lớp hai lá mầm 5. Định hướng phát triển năng lực
Ngày soạn: 14/03 Ngày dạy: 6B: 19/03 6A: 20/03