CHỦ ĐỀ: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 6 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 163 - 167)

Số tiết:04

Ngày soạn: 25/03 A. NỘI DUNG BÀI HỌC:

I. Mô tả chủ đề:

Chủ đề gồm 4 tiết:

+ Nội dung tiết 1: Bài 46: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu + Nội dung tiết 2: Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

+ Nội dung tiết 3: Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người.

+ Nội dung tiết 4: Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người. (Tiếp theo)

II. Mạch kiến thức chủ đề:

PPCT cũ KHCT mới

Tiết Tiết 58 Tiết 58,59,60,61

Bài Bài 46: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu

Chủ đề: Vai trò của thực vật Tiết Tiết 59

Bài Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước Tiết Tiết 60

Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người.

Tiết Tiết 61

Bài Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người. (Tiếp theo)

B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên: Điều hoà khí hậu.

- Giải thích được vì sao thực vật, nhất là thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lượng khí CO2, O2 trong không khí và do đó góp phần điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường.

- Giải thích được nguyên nhân của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên ( xói mòn, hạn hán, lũ lụt,..)

- Thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ đất bảo vệ nguồn nước.

- Nêu được một số ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật.

- Hiểu được vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho người, thông qua ví dụ cụ thể về dây chuyền thức ăn ( TV- ĐV- Con Người ).

- Nêu được tác dụng 2 mặt của TV đối với đời sống con người thông qua việc tìm hiểu được một số ví dụ về cây có ích và cây có hại.

- Hiểu thêm về tác hại của cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa,... và có biện pháp né tránh.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết, phân tích.

- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.

3.Thái độ

- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn

- Có trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp với lứa tuổi.

- Có ý thức bảo vệ TV có lợi và bài trừ TV có hại.

- KNS: Tích cực trong việc cải tạo môi trường sống, nâng cao chất lượng môi trường sống thông qua việc trồng cây ở địa phương, tuyên truyền vận động mọi người để thấy được vì sao phải trồng cây.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh Sơ đồ trao đổi khí (hình 46.1 SGK tr.146)

- Sưu tầm một số tin và ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trường

- Tranh phóng to hình 47.1; Tranh về hiện tượng: lũ lụt, hạn hán; PHT + Bảng phụ.

- Sưu tầm một số tranh với nội dung động vật ăn thực vật và động vật sống trên cây.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Coi trước bài, sưu tầm tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán.

- Sưu tầm về một số cây ăn quả có giá trị sử dụng hoặc một số loài cây gây hại.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Kiểm

tra bài cũ

Tiết 58 Biện pháp cải tạo

cây trồng.

Tiết 59 TV giúp điều hòa

khí hậu như thế nào?

Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng Tiết 60 Điều gì sẽ xảy ra

đối với đất ở trên đồi trọc khi có mưa?

Tiết 61 Thực vật có vai trò gì đối với động vật

Khởi động

Tiết 58

Thực vật có vai trò quan trọng trong việc chế tạo ra chất hữu cơ Thực vật còn có vai trò như thế nào trong điều hoà khí hậu?

Tiết 59

Chúng ta thường phải đương đầu với các thiên tai như hạn hán, lũ lụt… vậy nguyên nhân góp phần vào sự lớn mạnh của những thiên tai đó là do đâu?

Tiết 60

Trong thiên nhiên, các sinh vật luôn có mối quan hệ với nhau về thức ăn và nơi sống.

Tiết 61

Riêng đối với con người, thực vật còn có nhiều vai trò quan trọng

Hình thành

kiến thức

Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 O2 trong không khí được ổn định?

Quan sát hình -> tìm hiểu việc điều hoà CO2 và O2 đã được thực hiện như thế nào

Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 được ổn định

Thực vật giúp điều hòa khí hậu

TV giúp điều hòa khí hậu như thế nào?

Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường

TV góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường ntn?

Sự cần thiết của việc cần trồng nhiều cây xanh.

Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

Thực vật, đặc biệt là rừng giúp giữ đất, chống xói mòn.

Liên hệ thực tế địa phương nơi sinh sống Thực vật góp

phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

Thực vật đã góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán.

Liên hệ thực tế địa phương nơi sinh sống Thực vật góp

phần bảo vệ nguồn nước ngầm

TV, TV rừng, có hệ rễ giữ đất, tán lá cây cản bớt ánh sáng nên hạn chế sự bốc hơi nước nên giữ được nguồn nước ngầm

Liên hệ thực tế địa phương nơi sinh sống

Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật

Mối quan hệ giữa thực vật và động vật

Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật

Nơi ở, nới sỉnh sản của 1 số động vật

Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật Những cây

có giá trị sử dụng

Những cây có giá trị sử dụng

Thực vật cung cấp cho chúng ta những gì dùng trong đời sống hàng ngày Những cây

có hại cho sức khỏe con người

Các cây có hại cho sức khỏe con người

Tác hại của ma túy đối với sức khỏe con người

Thái độ của em trước tệ nạn ma túy ->

hành động cụ thể

Luyện tập, vận dụng,

mở rộng

Tiết 58 Vì sao cần phải

tích cực trồng cây gây rừng Tiết 59

Thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước

Người ta phải trồng rừng phía ngoài bờ biển để làm gì

Để hạn chế lũ lụt, hạn hán cần làm gì?

Tiết 60

Kể tên 1 số động vật ăn thực vật Tiết 61

Một số cây có gái trị ở địa phương

Hút thuốc lá, thuốc phiện có hại như thế nào?

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ( Tiến trình dạy học)

Ngày dạy: 29/03

* Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)

* Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Nêu một vài biện pháp cải tạo cây trồng.

GV nhận xét và ghi điểm

*Đáp án và biểu điểm:

Biện pháp cải tạo cây trồng

- Cải biến đặc tính di truyền bằng các biện pháp: lai giống, gây đột biến, kỹ thuật di truyền, nhân giống (bằng hạt, chiết, ghép …). (5đ)

- Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh. (5đ) 1. KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (mở đầu) – 2’

- Mục tiêu: Đặt ra vấn đề để vào bài mới

- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân ( vấn đáp – đàm thoại) - Phương tiện dạy học: Giáo án, sgk

- Sản phẩm: Dự đoán vai trò của thực vật trong việc điều hòa khí hậu.

- Nội dung hoạt động 1:

GV: Chúng ta đã biết thực vật có vai trò quan trọng trong việc chế tạo ra chất hữu cơ (lá, thân, củ, hoa, quả, hạt) cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật. Thực vật còn có vai trò rất quan trọng như thế nào trong việc điều hoà khí hậu?

HS: Dự đoán

GV: Vậy để xem dự đoán của bạn có chính xác hay không thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu vai trò của thực vật trong việc điều hòa khí hậu ở bài học hôm nay.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vai trò của thực vật trong việc ổn định lượng khí CO2, O2 trong không khí - 11’

- Mục tiêu: Giải thích được vì sao thực vật, nhất là thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lượng khí CO2, O2 trong không khí

- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đáp

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Giáo án, sgk, tranh ảnh

- Sản phẩm: HS nêu được vai trò quan trọng của thực vật trong việc giữ cân bằng lượng khí CO2, O2 trong không khí

- Nội dung hoạt động 2:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV cho HS quan sát hình 46.1 -> tìm hiểu việc

điều hoà CO2 và O2 đã được thực hiện như thế nào -> trả lời câu hỏi:

1. Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra ? 2. Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 được ổn định?

HS quan sát hình -> tìm hiểu việc điều hoà CO2

và O2 đã được thực hiện như thế nào -> trả lời câu hỏi:

1. Chỉ có hô hấp của động vật và các sinh vật khác -> lượng CO2 tăng lên và lượng O2 giảm đi -> Các sinh vật sẽ không tồn tại được.

TIẾT 1 (Tiết 58) – Bài 46:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 6 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 163 - 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(212 trang)
w