ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
1. Quan sát hình dạng,
cấu tạo (19’)
- Địa y có hình vảy hay hình cành
- Cấu tạo: Gồm những sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo.
+ Nấm cung cấp nước, muối khoáng cho tảo.
+ Tảo quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi sống hai bên.
- Cộng sinh là sự chung sống của 2 hay nhiều loài với nhau, chúng có vai trò nhất định, không bên nào lệ thuộc hoàn toàn bên nào.
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo của địa y GV yêu cầu HS quan sát mẫu và tranh, trao đổi -> trả lời các câu hỏi sau:
+ Mẫu địa y em lấy ở đâu ?
+ Nhận xét hình dạng bên ngoài của địa y?
+ Nhận xét về thành phần cấu tạo của địa y?
HS quan sát mẫu và tranh, trao đổi -> trả lời các câu hỏi:
+ Trên thân cây to, hoặc mãnh vỏ cây.
+ Mô tả hình dạng (thường ở đồng bằng chỉ có địa y vảy).
+ Gồm tảo và nấm.
GV nhận xét.
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK tr.171 -> trả lời:
+ Vai trò của nấm và tảo trong đời sống địa y?
+ Thế nào là hình thức sống cộng sinh?
HS đọc thông tin mục SGK tr.171 -> trả lời câu hỏi:
+ Nấm cung cấp nước muối khoáng cho tảo.Tảo quang hợp -> tạo chất hữu cơ và nuôi sống hai bên.
Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống
+ Cộng sinh là hình thức sống chung giữa hai cơ thể sinh vật (hai bên đều có lợi)
GV tổng kết kiến thức.
2. Vai trò (15’)
- Địa y phân huỷ đá tạo thành đất
- Là thức ăn của hươu Bắc Cực.
- Là nguyên liệu chế nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc…
- Chỉ thị mức độ ô nhiễm môi trường không khí.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của địa y
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 -> trả lời câu hỏi:
Địa y có vai trò gì trong tự nhiên?
HS đọc thông tin -> trả lời câu hỏi GV tổng kết kiến thức
GV cung cấp: Trong nghiên cứu sinh thái, địa y được dùng làm vật chỉ thị để đo mức độ ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt những nơi có mật độ giao thông lớn. Khi hoạt động, các loại xe thải ra không khí một số loại kim loại nặng độc hại và một số địa y có khả năng hấp thụ những kim loại này. Nghiên cứu nồng độ kim loại mà địa y hấp thụ, người ta xác định được mức độ ô nhiễm môi trường.
Hình thành năng lực xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung Nhận biết
(MĐ 1) Thông hiểu
(MĐ 2) Vận dụng thấp
(MĐ 3) Vận dụng cao (MĐ 4)
Địa y Nội dung bài
học 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
* Câu hỏi và bài tập củng cố: (2’) GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ sgk.
* Dặn dò: (1’)
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
- Coi trước các bài tập có trong sách bài tập sinh học 6.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh:
- Hệ thống, củng cố lại kiến thức đã học.
- Vận dụng làm các bài tập có liên quan.
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng so sánh, nhận biết, phân tích.
- Rèn kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế.
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật 4. Trọng tâm
- Nội dung kiến thức đã học
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách bài tập SH6; Bảng phụ ghi đề bài tập.
Học sinh: Sách bài tập SH6.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Địa y có cấu tạo, hình dạng như thế nào? Chúng sống ở đâu? Vai trò của Địa y?
GV nhận xét và ghi điểm
*Đáp án và biểu điểm:
* Hình dạng, cấu tạo:
- Địa y có hình vảy hay hình cành
- Cấu tạo: Gồm những sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo.
Ngày soạn: 28/04 Ngày dạy: 03/04
BÀI TẬP
Tuaàn 34
+ Nấm cung cấp nước, muối khoáng cho tảo.
+ Tảo quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi sống hai bên.
- Cộng sinh là sự chung sống của 2 hay nhiều loài với nhau, chúng có vai trò nhất định, không bên nào lệ thuộc hoàn toàn bên nào.
* Vai trò
- Địa y phân huỷ đá tạo thành đất - Là thức ăn của hươu Bắc Cực.
- Là nguyên liệu chế nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc…
- Chỉ thị mức độ ô nhiễm môi trường không khí.
3. Bài mới:
* Giới thiệu (1’) : Nhằm củng cố lại nội dung đã học, hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau ôn lại kiến thức và trả lời một số câu hỏi bài tập có liên quan.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực hình thành
* Ôn tập:
+ Câu 1. Làm nhiều cốc TN với đk bên ngoài giống nhau (nhiệt độ, nước, kk), chỉ khác chất lượng hạt giống.
+ C2. Những hạt có trọng lượng nhẹ sẽ rơi chậm, và được gió thổi đi xa hơn những hạt có trọng lượng ngược lại điều đó đúng.
+ C3: Hạt lạc giống hạt đậu (đen, xanh) chỉ gồm 2 bộ phận: Vỏ và phôi. Vì chất dinh dưỡng dự trữ chức trong 2 lá mầm của phôi chưa đúng.
+ C4: Rừng điều hoà lượng khí oxi và cacbonic, giảm ô nhiểm.
Chống lũ lụt, hạn hán, xói mòn.
Cung cấp nơi ở, làm thức ăn cho động vật, con người, làm nguyên vật liệu.
- C5: Điều hoà khí, cung cấp khí oxi cần thiết của sự sống.
Rừng hấp thu khí cacbonic, giảm ô nhiểm môi trường.
- C6: TV cung cấp oxi, thức ăn cho Đv.
Cung cấp nơi ở, sinh sản cho Đv.
- C7: Cây xoài, măng cụt, cam …
- C8: Có hại cho bản thân, cho người khác: Tổn hại kinh tế, ung thư phổi, vướng tệ nạn XH.
- C9: Không thử, không sử dụng.
Tham gia tuyên truyền, phòng chống ma tuý.
Tố giác những người buôn bán ma tuý.
- C10: Là Tv có giá trị cuộc sống, có xu hướng ngày càng cạn kiệt do khai thác quá mức.
- C11.Tuyên truyền về vai trò của đa dạng
Hoạt động 1: Ôn tập(34’) GV đặt câu hỏi.
+ C1. Cần phải thiết kế TN ntn để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?
+ C2. Theo các bạn, những hạt rơi chậm thường được gió mang đi xa hơn điều đó đúng hay sai?
+ C3: 1 HS nói rằng: Hạt lạc gồm:
Vỏ, phôi, chất dd dự trữ: theo bạn đúng không? Vì sao?
+ C4: Vì sao phải trồng cây gây rừng?
+ C5: Vì sao nói “Rừng là lá phổi xanh” ?
+ C6: TV có vai trò ntn đối với Đv?
+ C7: Kể tên những TV hạt kín có giá trị kinh tế?
+ C8: Hút thuốc lá có hại ntn?
+ C9: Thái độ bản thân đối với những tệ nạn ma tuý? Hành động cụ thể?
+ C10: Thế nào là những TV quý?
+ C11. Cần làm gì để bảo vệ sự đa
Hình thành năng lực so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
TV.
Ngăn chặn phá rừng.
Hạn chế sự khai thác quá mức cài loài TV quý.
Xây dựng các khu bảo tồn sinh quyển.
- C12. Thực vật có vai trò đặc biệt đối với đời sống con người. Đặc biệt là TV hạt kín có giá trị kinh tế cao, cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu, nguyện vật liệu…
Con người sử dụng tất cả các bộ phận của TV tuỳ thuộc vào tính chất sử dụng.
dạng của TV?
+ C12. Con người sử dụng TV để phục vụ đời sống ntn?
HS thảo luận trả lời theo nhóm
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung Nhận biết (MĐ 1)
Thông hiểu (MĐ 2)
Vận dụng thấp (MĐ 3)
Vận dụng cao (MĐ 4)
Bài tập Hoàn thành sơ đồ
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
* Câu hỏi và bài tập củng cố: (3’) Dựa vào sơ đồ
CÂY NON
Rễ Thâ
n
Lá Trao đổi chất
Sinh trưởng
CÂY TRƯỞNG THÀNH
Phát triển
Ho a
Sinh sản hữu tính ( Thụ phấn & Thụ tinh)
Quả mang hạt Sinh
sản Sinh
dưỡng Phát
tán và nảy mầm
Sơ đồ phản ánh mối quan hệ của các cơ quan và các quá trình trong chu trình sống của cây
* Dặn dò: (1’)
- Ôn tập kiến thức đã học để chuẩn bị cho bài ôn tập học kì II.
Y/c : Coi lại kiến thức & trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài.
- Coi trước bài 53: Tham quan thiên nhiên
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức Học sinh:
- Tìm hiểu đặc điểm của môi trường nơi đến tham quan: Địa hình, đất đai, khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm,....
- Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có trong môi trường.
- Nêu lên mối liên hệ giữa thực vật với môi trường.
2.Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập vật mẫu (chú ý vấn đề bảo vệ môi trường).
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
- Có ý thức bảo vệ thực vật. Có tinh thần tự giác.
4. Trọng tâm
Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có trong môi trường.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Dự kiến địa điểm, phân nhóm và nhóm trưởng.
Học sinh: + Ôn các kiến thức có liên quan
+ Chuẩn bị dụng cụ: dụng cụ đào đất, túi nilông trắng, kéo cắt cây, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp, nhãn ghi tên cây.
+ Bảng nhóm kẻ sẵn bảng/173.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới:
* Giới thiệu:(1’) GV nêu mục tiêu và yêu cầu bài tham quan thiên nhiên.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực Ngày soạn: 09/05
Ngày dạy: 6B: 14/05 6A: 15/05