NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 6 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 159 - 163)

VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT

Bài 45 NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG

Tuaàn 29

- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tranh H45.1sgk.

Học sinh: - Đọc bài trước ở nhà.

- HS kẻ bảng tr. 144 vào vở

- Chuẩn bị mẫu vật: Hoa hồng, hoa dại, chuối rừng, chuối nhà, một số quả...

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Vẽ sơ đồ các ngành thực vật?

GV nhận xét và ghi điểm

*Đáp án và biểu điểm:

SƠ ĐỒ CÁC NGÀNH THỰC VẬT

3. Bài mới:

*

Mở bài (1’): Thực vật hạt kín rất phong phú, có tới 20 nghìn loài được con người sử dụng, trong số 30 nghìn loài đã có. Trong đó nhiều loài là cây trồng. Vậy cây trồng xuất hiện như thếnào? Do đâu mà phong phú như vậy?

Nội dung ghi bảng

Hoạt động của GV và HS Năng lực

hình thành 1.

Cây trồng bắt nguồn từ đâu?

(9’)

Cây trồng bắt

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc cây trồng

GV yêu cầu HS tìm thông tin trong SGK tr.144 -> trả lời các câu hỏi sau:

1. Cây như thế nào được gọi là cây trồng?

Hình thành năng lực quan sát, so sánh, Các ngành tảo

Ngành Rêu

Ngành Dương xỉ Ngành Hạt trần

Có hoa, quả

Ngành Hạt kín Giới TV

TV bậc thấp

(Chưa có thân, lá, rễ sống ở nước là chủ yếu)

TV bậc cao

( Đã có thân, lá, rễ sống trên cạn là chủ yếu)

Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử sống ở nơi ẩm

ướt Có bào tử

Rễ thật, lá đa dạng sống ở các nơi khác

nhau Có hạt

Có nón

nguồn từ cây dại.

Cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống của con người.

2. Hãy kể tên một vài cây trồng và công dụng của chúng?

3. Con người trồng cây nhằm mục đích gì?

4. Cây trồng có nguồn gốc từ đâu?

HS tìm thông tin trong SGK tr.144 -> trả lời các câu hỏi

1. Là những cây được con người giữ lại để gieo trồng cho mùa sau.

2. HS tự kể tên.

3. Phục vụ cho nhu cầu cuộc sống: Thực phẩm, thuốc, vật liệu…

4. Cây trồng có nguồn gốc từ cây cối mọc dại trong rừng.

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi lớp bổ sung ? Cây trồng ngày nay khác cây dại như thế nào?

nhận biết, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

2. Cây trồng khác cây dại như thế nào? (15’) Cây trồng có nhiều loại cây phong phú. Còn cây dại thì không.

Bộ phận của cây trồng được con người sử dụng có phẩm chất tốt. Còn cây dại thì không.

Hoạt động 2: Đặc điểm phân biệt cây trồng và cây dại

*Vấn đề 1. Nhận biết cây trồng và cây dại

GV yêu cầu HS quan sát hình 45.1, SGK tr.144 -> trả lời câu hỏi:

1. Cải giống và cải nhà khác nhau như thế nào: rễ, thân, lá.

2. Nguyên nhân vì sao các bộ phận cây trồng khác xa các bộ phận cây dại ?

HS quan sát hình 45.1 -> trả lời câu hỏi đạt:

1. Rễ, thân, lá của cây trồng to hơn và ngon hơn của cây dại.

2. Do con người tác động theo hướng phục vụ nhu cầu của con người.

GV cho HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung

-> GV hoàn thiện đáp án: Do nhu cầu sử dụng, con người đã chọn các dạng khác nhau của các bộ phận ( như lá (bắp cải), thân (su hào), hoa (súp lơ)), tác động vào các bộ phận đó làm cho chúng ngày càng biến đổi đi và cuối cùng đưa đến nhiều dạng cây trồng khác nhau và khác xa tổ tiên hoang dại.

*Vấn đề 2. So sánh cây trồng với cây dại

GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng SGK tr.144

GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận, GV ghi nhanh vào bảng phụ, lớp bổ sung.

GV hướng dẫn HS chốt lại vấn đề: Cây trồng khác cây dại ở điểm nào?

HS trả lời: Cây trồng khác cây dại ở bộ phận mà con người sử dụng.

GV nhận xét, hoàn thiện đáp án.

Cho HS quan sát một số quả có giá trị do con người tạo ra.

Mở rộng: Để có những thành tựu trên, con người đã dùng phương pháp nào?

Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?

(10’)

Cải biến đặc tính di truyền bằng các biện pháp: lai giống, gây đột biến, kỹ

Hoạt động 3: Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?

GV yêu cầu HS tìm thông tin mục  SGK tr. 145 -> trả lời câu hỏi:

1. Muốn cải tạo cây trồng cần làm gì?

HS tìm thông tin SGK -> trả lời câu hỏi đạt:

1. Cải biến tính di truyền: lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống ...

Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh

Hình thành năng lực nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

thuật di truyền, nhân giống (bằng hạt, chiết, ghép

…).

Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh.

GV cho HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung -> GV tổng kết, đưa vào 2 vấn đề chính:

+ Cải tạo giống

+ Các biện pháp chăm sóc.

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:

Nội dung Nhận biết (MĐ 1)

Thông hiểu (MĐ 2)

Vận dụng thấp (MĐ 3)

Vận dụng cao (MĐ 4) Nguồn gốc

cây trồng

Nhận biết đặc điểm của cây trồng

Nguyên nhân nào làm cây trồng khác cây dại?

2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:

* Câu hỏi và bài tập củng cố: (3’) - GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ sgk.

GV yêu cầu HS làm bài tập: Chọn đáp án đúng:

1. Nguyên nhân nào làm cây trồng khác cây dại?

A. Điều kiện sống thuận lợi B. Con người cải tạo cho phù hợp với nhu cầu C. Con người thích D. Tự xuất hiện từ xưa.

2. Những đặc điểm nào dưới đây ở quả chuối thuộc cây trồng?

A. Quả nhỏ, nhiều hạt B. Quả to, ngọt, ít hạt C. Quả dài, nhiều hạt, thơm

* Dặn dò: (1’)

- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk.

- Đọc mục: “Em có biết?”

- Coi trước bài 46: Thực vật góp phần điều hào khí hậu.

Y/c : Tìm hiểu vai trò của thực vật trong tự nhiên.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 6 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 159 - 163)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(212 trang)
w