HẠT TRẦN – CÂY THÔNG

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 6 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 147 - 150)

Tuaàn 27

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.

- Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.

3.Thái độ

- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn - Giáo dục ý thức BV thiên nhiên.

4. Trọng tâm

- Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông 5. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: - Tranh ảnh phóng to hình 40.1 – 40.3 SGK.

- Mẫu vật: cành thông, nón thông.

Học sinh: Xem trước bài mới.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới:

* Mở bài (1’) : Ta đã nhìn thấy cây thông. Trên cây thông có bộ phận màu nâu trông giống hoa – quả. Vậy đó có thật là hoa – quả chưa? Bài này sẽ trả lời câu hỏi đó.

Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực

hình thành 1. Cơ quan sinh

dưỡng của cây thông. (10’) - Thân, cành màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo do lá khi rụng để lại).

- Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 chiếc trên cành con rất ngắn.

Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ quan sinh dưỡng của cây thông

GV giới thiệu chung về cây thông.

-HS đặt mẫu vật lên bàn, quan sát.

GV hướng dẫn HS quan sát cành lá thông như sau:

+ Đặc điểm thân cành, màu sắc.

+ Lá: Hình dạng; màu sắc:

+ Bẻ cành con, quan sát cách mọc lá (chú ý vảy nhỏ ở gốc lá).

HS quan sát theo nhóm, đại diện báo cáo, lớp nhận xét.

Hình thành năng lực quan sát, nhận biết, làm việc theo nhóm

2. Cơ quan sinh sản (nón) (19’) - Cơ quan sinh sản của thông là nón.

- Có 2 loại nón:

* Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Gồm có vảy (nhị), mỗi vảy mang 2 túi phấn chứa hạt phấn.

* Nón cái: Lớn, mọc riêng lẻ gồm các vảy (lá noãn),

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ quan sinh sản của cây thông Vấn đề 1: Cấu tạo nó đực, nón cái:

GV thông báo có 2 loại nón: nón đực và nón cái.

GV hướng dẫn HS quan sát hình 40.2, yêu cầu HS : 1. Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành ?

2. Đặc điểm của 2 loại nón (số lượng, kích thước của 2 loại).

HS quan sát hình 40.2 SGK, trả lời câu hỏi:

1. Nón đực: đầu cành Nón cái: nách cành

2. Nón cái: Lớn, mọc riêng lẻ Nón đực: Nhỏ, mọc thành cụm

GV hướng dẫn HS quan sát hình 40.3, trả lời câu hỏi:

1. Nón đực có cấu tạo như thế nào ?

Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

mỗi vảy mang 2 noãn.

- Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn, nên hạt nằm lộ trên lá noãn hở

 nên gọi là hạt trần.

Không thể gọi nón như 1 hoa được  Vì nó chưa có hoa, quả thật sự.

2. Nón cái có cấu tạo như thế nào?

HS quan sát hình 40.3, trả lời câu hỏi :

1. Nón đực: vảy (nhị) mang hai túi phấn chứa hạt phấn.

2. Nón cái: vảy (lá noãn) mang hai noãn.

GV cần lưu ý: Thực tế ở nón đực, dưới mỗi vảy mang 2 túi phấn, nhưng đây là hình cắt dọc nên chỉ nhìn thấy 1, ở nón cái cũng thế: mỗi vảy mang 2 lá noãn ở gốc nhưng trên hình vẽ chỉ nhìn thấy 1.

GV nhận xét.

Vấn đề 2: Quan sát 1 nón cái đã phát triển:

GV cho HS qs nón thông và tìm hạt:

+ Hạt có đặc điểm gì? Nằm ở đâu?

+ Tại sao gọi thông là cây hạt trần?

HS quan sát, trả lời.

GV hướng dẫn HS hoàn thiện kiến thức.

3. Giá trị của cây Hạt trần (10’) - Cho gỗ tốt - Làm cảnh

Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị của cây Hạt trần

GV yêu cầu HS căn cứ vào thông tin và hiểu biết từ thực tiễn nêu giá trị thực tiễn của các cây thuộc ngành hạt Trần.

HS nêu được các giá trị thực tiễn của các cây thuộc ngành hạt Trần.

GV đưa một số thông tin về giá trị của một số cây hạt Trần khác.

Hình thành năng lực nhận biết, vận dụng vào cuộc sống.

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:

Nội dung Nhận biết (MĐ 1)

Thông hiểu (MĐ 2)

Vận dụng thấp (MĐ 3)

Vận dụng cao (MĐ 4) Hạt trần –

Cây thông So sánh đặc điểm

cấu tạo của cây thông và cây dương xỉ

2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:

* Câu hỏi và bài tập củng cố: (3’)

So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ?

Đáp án:

Cây thông Cây dương xỉ

Cây thông thuộc Hạt trần Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết

Thân gỗ. Thân rễ

Sinh sản bằng hạt Sinh sản bằng bào tử

Sau khi thụ tinh noãn phát triển thành hạt Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh Bào tử phát triển thành nguyên tản

* Dặn dò: (1’)

- Học bài và trả lời câu hỏi sgk.

- Coi trước bài 41: Hạt kín- đặc điểm của thực vật hạt kín Y/c : Chuẩn bị các cây hạt kín (Có hoa điển hình).

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh:

- Nêu được tính chất đặc trưng của thực vật hạt kín là có hoa, quả, hạt được giấu kín trong quả - Trình bày được sự đa dạng về cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của thực vật hạt kín.

- Chứng minh được thực vật hạt kín là nhóm thực vật tiến hoá nhất (thể hiện qua cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản, quá trình thụ phấn và thụ tinh, kết quả, tạo hạt).

- Lấy được các ví dụ về thực vật hạt kín, phân tích.

- Phân biệt sự khác nhau giữa thực vật hạt kín và hạt trần.

2.Kỹ năng

Ngày soạn: 10/03 Ngày dạy: 15/03

Bài 41: HẠT KÍN –

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 6 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 147 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(212 trang)
w