quyền đợc bả0 vệ và phát triển của trẻ em. (Trích) I. Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh:
- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
-Rèn kỹ năng đọc phân tích văn bản nghị luận -GD hs ý thức đợc quyền bảo vệ và chăm sóc trẻ em II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Su tầm toàn văn bản “Tuyên bố …”.
- Học sinh:
III. Hoạt động dạy -học
1-Tổ chức: 9A 9B 2-KiÓm tra:
- Câu hỏi: Mỗi ngời chúng ta cần làm gì để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế giới hoà bình? Em có suy nghĩ gì về đề nghị của tác giả?
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.
3-Dạy học bài mới:
* Hoạt động của thầy -trò Nôi dung kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1: Khởi động
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”
… câu hát giúp mỗi chúng ta ý thức Rõ hơn về vai trò của trẻ em với đất nớc, với nhân loại. Song, hiện nay vấn đề chăm sóc, nuôi dỡng,
giáo dục trẻ em bên cạnh những mặt thuận lợi còn đang gặp nhữngkhó khăn, thách
thức cản trở không nhỏ ảnh hởng sấu đến tơng lai phát triển của các em. Văn bản Tuyên bố “ …”
sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Hoat động 2:Đọc –hiểu văn bản
Giáo viên đọc mẫu học sinh đọc nhận xét việc đọc văn bản của học sinh)
? Đọc phần chú thích SGK(34,35)
?Em hiểu gì về nguồn gốc của bản tuyên bố?Tuyên bố về vấn đề gì?
? Xác định kiểu văn bản?
Phơng thức biểu đạt chính
?Văn bản trích đợc chia thành mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
? Nhận xét về bố cục của văn bản?
Bố cục chặt trẽ, hợp lý (Thể hiện ngay ở tiêu đề của các mục).
- Một học sinh đọc mục 1 - 2.
? Trong phần mở đầu đã nêu ra vấn đề gì? (Vì sao lại cần phải họp Hội nghị cấp cao thế giới để bàn
I-Đọc –tìm hiểu chú thích
1.Đọc : Mạch lạc, rõ ràng, truyền cảm.
2.T×m hiÓu chó thÝch: (SGK 34, 35)
- Văn bản này là văn bản trích của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em, họp tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu-oóc, ngày 30/9/1990.
- Sau phần “Nhiệm vụ”, văn bản còn 2 phần:
“Cam kết” và “Những bớc tiếp theo” khẳng
định quyết tâm và nêu ra một chơng trình, các bớc cụ thể cần phải làm.
3- Kiểu văn bản: Nhật dụng.
Nghị luận chính trị –xã hội 4-.Bè côc:
- 4 phÇn:
(1): 2 đoạn đầu: Khẳng định quyền đợc sống, quyền đợc phát triển của mọi trẻ em trên thế giới và kêu gọi khẩn thiết toàn nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này.
(2): Phần “Sự thách thức”: Thực trạng cuộc sống cực khổ của nhiều trẻ em trên thế giới.
(3): Phần “Cơ hội”: Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
(4): Phần “Nhiệm vụ”: Xác định những nhiệm vụ cụ thể có tính cấp bách.
II-Tìm hiểu văn bản:
1. Phần mở đầu:
- Mục 1: Nêu vấn về, giới thiệu mục đích và nhiệm vụ của Hội nghị cấp cao thế giới, đó là:
“Cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn thể nhân loại: Hãy bảo đảm cho tất cả trẻ em một tơng lai tốt đẹp hơn”.
về vấn đề này?).
? Nhận xét phần mở đầu?
- Một h/s đọc phần “Sự thách thức”
? Để mở đầu phần này, bản “Tuyên bố” đã đề cập tới nội dung gì? (Thể hiện qua câu văn nào? Mục nào?).
- Thực tế cuộc sống của nhiều trẻ em đợc thể hiện trong phần này ra sao?
? Các từ hàng ngày , mỗi ngày“ ” “ ” mở đầu các mục 4, 5, 6 cùng với các từ chỉ số lợng, những con số còn cho ta biết thêm điều gì về cuộc sống của trẻ em?
? Em còn biết đợc về cuộc sống của trẻ em trên thế giới nh thế nào nữa?
?Trớc tình hình cuộc sống của trẻ em nh trên, trong phần này tác giả còn đề cập đến nội dung gì nữa?
Sự quan tâm sâu sắc của công đồng quốc tế.
- Mục 2: Khái quát những đặc điểm, yêu cầu của trẻ em, khẳng định quyền đợc sống, đợc phát triển trong hoà bình, hạnh phúc.
Phần mở đầu nêu vấn đề gọn, rõ, có tính chất khẳng định.
2- Phần Sự thách thức :“ ”
- Mục 3: Vừa có vai trò chuyển đoạn, chuyển ý, giới hạn vấn đề “Tuy nhiên, thực tế cuộc sống của nhiều trẻ em …”.
- Thực tế cuộc sống của trẻ em:
+ Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, sự xâm lợc, chiếm đóng và thôn tính của nớc ngoài.
+ Chịu những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia c, dịch bệnh, mù chữ, môi trờng xuống cấp.
+ Nhiều trẻ em chết do suy dinh dỡng và bệnh tật (40.000 trẻ em).
Các từ: “Hàng ngày” mở đầu mục 4.
“Mỗi ngày” mở đầu mục 5, 6.
Các từ chỉ số lợng: Vô số, hàng triệu trẻ em, 40.000 cho chóng ta thÊy râ thùc tÕ cuéc sèng của nhiều trẻ em đang diễn ra hàng ngày. Đó là vấn đề bức xúc cần phải giải quyết để khắc phôc.
(Cuộc sống của trẻ em trên thế giới còn là nạn nhân của việc buôn bán trẻ em, trẻ em sớm phạm tội, trẻ em các nớc Nam á sau trận
động đất, sóng thần).
- Mục 7: Trách nhiệm phải đáp ứng những thách thức đã nêu trên thuộc về những nhà lãnh đạo chính trị các nớc.
4- Củng cố luyện tập - Hệ thống bài:
+ Bố cục văn bản trích 4 phần.
+ Nội dung cụ thể của phần mở đầu, phần “Sự thách thức”
5 - H ớng dẫn học sinh về nhà:
+ Làm bài tập 1 (Sách bài tập).
+ Học bài và đọc lại văn bản.
+ Soạn tiếp tiết 2.
Ngày soạn : Ngày giảng: