Nhân vật Ph ơng Định

Một phần của tài liệu giao an van 9 theo chuan kien thuc (Trang 299 - 303)

I. Đọc tìm hiểu chú thích 1.Đọc , kể tóm tắt

3. Nhân vật Ph ơng Định

-Là cô gái Hà Nội có một thời học sinh êm

đềm.

-Vào chiến trờng đã ba năm, vợt qua bao thử thách hiểm nghèo, giáp mặt hàng ngày với cái chết nhng ở cô không hề mất đi sự hồn nhiên trong sáng và những mơ ớc về tơng lai.

-Là cô gái giàu cảm xúc, nhạy cảm, hay mơ

mộng, thích hát, thích làm điệu một chút trớc những chàng lính trẻ.

-Cô yêu mến, gắn bó với đồng đội, cảm phục những chiến sĩ mà cô đã gặp trên đờng ra trận -Nhạy cảm và quan tâm đến hình thức của mình: bím tóc dày, cổ cao, đôi mắt nhìn xa xăm..Nhạy cảm nhng kín đáo giữa đám đông tởng nh kiêu kì.

*Một lần phá bom:

-Không đi khom..

-Dùng xẻng nhỏ đào đất dới quả bom..Tôi rùng mình... cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống, châm ngòi.Nép vào bức tờng đất, tim

đập không rõ ...

=> tâm lí nhân vật đợc tả rất tỉ mỉ: hồi hộp lo lắng, căng thẳng , đó là diễn biến tâm lí rất thực phải là ngời trong cuộc mới có thể tả đợc nh thÕ.

*NhËn xÐt:

Tâm hồn Phơng Định thật phong phú trong sáng nhng không phức tạp.

III.Tổng kết:

-Nghệ thuật:kể chuyện ở ngôi thứ nhất, miêu tả tâm lí nhân vật, xen kẽ đoạn hồi ức, giọng

điệu ngôn ngữ tự nhiên..

-Néi dung:Ghi nhí 4- Củng cố : Gv hệ thống lại bài học

Nêu giad trị nội dung và nghệ thuật của văn bản 5- H ớng dẫn hs về nhà :

- Học bài –làm bài tập Chuẩn bị cho chơng trình địa phơng

===================================

Ngày soạn: -4-2010 Ngày dạy: 4-2010

Tiết 143: chơng trình địa phơng phần tập làm văn

I.Mục đích yêu cầu : Gióp hoc sinh

- Ôn lại những kiến thức về văn nghị luận nói chung.

- Tập trung suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng . - Tích hợp với các văn bản văn và các bài tiếng việt, tập làm văn.

- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận về một sự vật, hiện tợng xã hội ở địa phơng.

II.Chuẩn bị:

-Thầy: Chuẩn bị nội dung.

-Trò: Chuẩn bị nội dung giáo viên đã hớng dẫn giờ trớc.

III.Hoạt động dạy học :

1.Tổ chức: 9A 9B 2.Kiểm tra:Việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà.

3.Bài mới:

*Hoạt động 1: Khởi động

Hiện nay trong thực tế có rất nhiều vấn đề con ngời phải quan tâm để tìm giải pháp tối u nh vấn đề môi trờng, vấn đề quyề trẻ em, vấn đề xã hội Đó là những vấn

đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới phải quan tâm đồng thời nó là vấn đề cụ thể của từng địa phơng phải giải quyết. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về và viết về một vấn đề thực tế ở địa phơng m×nh.

Hoạt động 2

( Nhắc lại nội dung đã chuẩn bị ở tiết 101)

? ?ở địa phơng em, em thấy vấn đề nào cần phải bàn bạc trao đổi thống nhất thực hiện

để mang lại lợi ích chung cho mọi ngời?

- Vấn đề môi trờng.

? Vậy khi viết về vấn đề môi trờngthi cần viết về những khía cạnh nào?

- Vấn đề về quyền trẻ em

? Khi viết về vấn đề này thì thực tế ở địa phơng em cần đề cập đến những khía cạnh nào?

-Vấn đề về xã hội

? Khi viết về vấn đề này ta cần khai thác

những khía cạnh nào ở địa phơng mình?

? Vậy khi viết bất cứ một vấn đề gì ta

- Yêu cầu về nội dung cần phải đảm bảo

những yêu cầu gì về nội dung?

1.H ớng dẫn một số vấn đề đã chuẩn bị từ tiÕt101

a.Xác định những vấn đề có thể viết ở địa ph

ơng

- Vấn đề môi trờng:

+ Hậu quả của việc phá rừng  lũ lụt, hạn hán

+ Hậu quả của việc chặt phá cây xanh  ô nhiễm bầu không khí.…

+ Hậu quả của rác thải bừa bãi  khó tiêu hủy.

- Vấn đề quyền trẻ em.

+ Sự quan tâm của chính quyền địa phơng đến trẻ em (xây dựng, sửa chữa trờng học…).

+ Sự quan tâm của nhà trờng đến trẻ em (xây dựng khung cảnh s phạm phù hợp..)

+ Sự quan tâm giúp đỡ của gia đình.

- Vấn đề xã hội:

+ Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình Thuộc diện chính sách

+ Những tấm gơng sáng trong thực tế(về lòng

nhân ái đức hi sinh …) b. Xác định cách viết -- - Yêu cầu về nội dung

+ Sự việc hiện tợng đợc đề cập phải mang

? Vậy bố cục của một văn bản cần có mấy phần? Là những phần nào? Để làm rõ những phần đó cần trình bày ra sao?

*Hoạt động 3

tính phổ biến trong xã hội

+ Phải trung thực có tính xây dựng, không sáo rỗng

+ Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục

+ Nội dung bài viết giản dị dễ hiểu tránh dài dòng

- Yêu cầu về hình thức:

+ Phải đủ bố cục ba phần (MB, TB, KB).

+ Phải có đủ luận điểm, luận cứ, lập luận.

Ti Tiến hành đọc bài viết của mỗi cá nhân trong nhãm

-Các thành viên nhận xét (Có ghi biên bản nhóm)

-Mỗi nhóm chon một bài đọc trớc lớp.

-Học sinh nhận xét

-Giáo viên đánh giá bài viết của các nhóm.

4- Củng cố

- Hệ thống nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức cơ bản.

-Gv nhận xét giờ học 5- H ớng dẫn hs về nhà

- Về nhà viết một văn bản hoàn chỉnh

(chọn một trong các vấn đề đã hớng dẫn)

====================================

Ngày soạn : /4/2010 Ngày Giảng: /4/2010

Tiết 144: Trả bài tập làm văn số 7

I.Mục đích yêu cầu :

–H/s nhận đợc kết quả bài viết số 7, những u điểm, những lỗi đã mắc về nội dung và hình thức bài viết

-Sửa những lỗi đã mắc trong bài viết, viết lại những đoạn văn.

-Rèn kĩ năng viết văn cho H/S.

II.Chuẩn bị:

-G/V: Kết quả bài viết số 7:

Điểm số và những nhận xét, những ví dụ trong bài làm của học sinh.

-H/S: +Lý thuyết dạng văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

+Yêu cầu của đề bài bài viết số 7 III.Hoạt động dạy học :

1.Tổ chức: 9A 9B 2.KiÓm tra:

-Việc chuẩn bị của học sinh cho tiết trả bài 3.Dạy học bài mới:

*Hoạt động 1: Khởi động

Giới thiệu bài: Sự cần thiết của tiết trả

bài với H/S.

*Hoạt động 2: I.Đề bài

G/V: Đọc lại đề bài, bài viết số 7 H/S: Ghi đề vào vở.

? Kiểu đề thuộc thể loạinào?

? Nội dung của đề Y/C?

? Hình thức của bài viết?

Bảng phụ: GV ghi dàn bài chuẩn bị sẵn

để HS đối chiếu , so sánh bài viết của m×nh.

G/V: Nhận xét u điểm, khuyết điểm của bài viết.

+ VÒ néi dung?

+ Về hình thức?

G/V: Nhận xét rõ những nhợc điểm của bài viết

+Nhợc điểm chủ yếu trong bài cha thực

Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp Lửa” của Bằng Việt.

II.Yêu cầu chung.

1.Néi dung

-Thể loại: Nghị luận về một bài thơ.

-Vấn đề nghị luận: H/ảnh bếp lửa trong bài thơ “ Bếp Lửa”

-Những nội dung cần trình bày trong bài viết:

+Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt toàn bộ bài thơ : - Gợi lại những kỷ niệm về ngời bà và tình bà cháu.

- Thể hiện lòng kính yêu, biết ơn của ngời cháu

đi xa, đã trởng thành với bà, với gia đình, quê h-

ơng, đất nớc.

- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tợng.

2.Hình thức:

-Bố cục đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

-Giữa các phần các đoạn phải đảm bảo sự liên kết chặt chẽ với nhau.

-Bài viết trình bày sạch đẹp, khoa học.

III.Đáp án chấm.

1.Mở bài: (2điểm)

Giới thiệu bài thơ “Bếp lửa”, nêu ý kiến khái quát của mình về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.

2.Thân bài: (5điểm)

Phân tích, nêu nhận xét, đánh giá về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ:

- Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt toàn bộ bài thơ.

-Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tởng cảm xúc về bà.

-Hình ảnh bếp lửa gợi nhắc cuộc sống –kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh ngời bà.

-Hình ảnh bếp lửa gợi những suy nghĩ về cuộc

đời bà.

-Hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh ngời bà.

Bếp lửa bình dị, thân thuộc mà kỳ diệu , thiêng liêng.

- Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tợng.

3.Kết bài: (2 điểm)

Lòng kính yêu trân trọng, biết ơn của ngời cháu với ngời bà và cũng là đối với gia đình, quê hơng, đất nớc.

4.Hình thức (1 điểm)

-Trình bày sạch đẹp, khoa học, bố cục mạch lạc, rõ ràng

IV.NhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm 1.¦u ®iÓm:

-H/S đã nghị luận đợc đúng thể loại ,nội dung mà

đề bài yêu cầu.

-Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng.

2.Nh ợc điểm

-Việc sắp xếp các luận điểm ở một số bài cha hợp lý, còn thiếu.

-Việc phân tích còn cha có tính khái quát ở một

hiện tốt và cha đầy đủ?

G/v: Trả bài cho học sinh nhận đợc cụ thể kết quả về điểm.

G/v: Tổng hợp điểm của bài viết.

G/v: Đọc 1 số đoạn văn viết tốt có nêu tên H/S.

Đọc 1 số đoạn viết yếu G/v: y/c H/S sửa lỗi bài viết

H/S: Sửa những lỗi đã mắc cụ thể trong bài viết của mình.

H/S:Có những thắc mắc gì cần giải đáp.

G/v: Nêu y/c củng cố.

H/S: Thực hiện những yêu cầu cha hoàn thành.

số bài.

-Lí lẽ sau mỗi dẫn chứng và lí lẽ để khẳng định vấn đề cha sâu.

3.Trả bài cho học sinh:

-Trả bài; tổng hợp các điểm của bài viết.

-Nêu tên một số bài khá, giỏi, đọc một số đoạn v¨n viÕt tèt.

-Một số đoạn mắc lỗi đọc trớc lớp tránh nêu tên học sinh.

IV.Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc:

-Y/c học sinh sửa lỗi về nội dung, về hình thức trong bài viết của mình.

-Lỗi về dùng từ, viết câu, viết đoạn -Lỗi về chữ viết

-Tự viết lại những đoạn văn đã mắc lỗi.

*Giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có).

4-Củng cố,

-Kiểm tra: y/c giải quyết đề bài bài viết số 7.

-Kiểm tra lại việc sửa lỗi của H/S.

Một phần của tài liệu giao an van 9 theo chuan kien thuc (Trang 299 - 303)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(358 trang)
w