(Trích: Thời thơ ấu - Mac-xim Go-rơ-ki)
I-.Mục đích yêu cầu :
- Cảm động trớc những tâm hồn trẻ thơ trong trắng, sống thiếu tình thơng
và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của M-GO- Rơ - ki trong đoạn trích tự thuật này.
-Rèn kỹ năng đọc, kể, phân tích tác phẩm tự sự, tự thuật
II-.Chuẩn bị:
GV :Tác phẩm “Thời thơ ấu”
HS:Soạn bài
III .Hoạt động dạy –học
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Những đứa trẻ tại sao lại trở thành thân thiết?
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Khởi động Những đứa trẻ khác nhau về
đẳng cấp nhng rất giống nhau ở tuổi thơ trong trắng mơ mộng.
Điều này thể hiện rõ trong tác phÈm
*Hoạt động 2: Đọc – hiểu VB
? Tìm trong bài văn những chi tiết kể về cảm nhận của A-Li-Ô-Sa về 3 đứa trẻ hang xóm?
(Những đứa trẻ đến với nhau theo lối nào? Em nhận xét gì về
chóng?)
- Chóng nãi víi nhau nh÷ng chuyện gì? nói trong t thế nào?
II.Tìm hiểu văn bản
1.Tuổi thơ thiếu tình th ơng
2.Tuổi thơ trong trắng mơ mộng
+ Những đứa trẻ đến với nhau theo kiểu trẻ thơ
- Không đi bằng cổng chính - Khi ngồi vắt vẻo trên cây
- Khi qua cái lỗ, cái ngách hẹp của hàng rào
*Nói chuyện với nhau trong t thế: ngồi xổm, quì
xuống, chỉ “ khe khẽ” với nhau.
*Nơi trò truyện: Trên cái xe trợt tuyết đã hỏng.
-> Cuộc hẹn hò vụng trộm là cả một thế giới thần tiên.
Cả bọn đều sung sớng, cảm động và “Chúng vừa ngắm nhìn nhau, vừa nói chuyện rất lâu”
? Những chuyện của bọn trẻ là
gì? *Truyện của bọn trẻ
- Về ngời mẹ đã mất sẽ trở về và mụ dì ghẻ trong cổ tÝch.
Chuyện cổ tích bà đã kể
“Những con chim non bẫy đợc"
-> Chuyện rôm rả mà chẳng quan trọng gì
? Thái độ của ngời kể và ngời
nghe? -> Ngời kể thì say sa, khi nào quên thì đợi đấy để chạy về nhà “hỏi lại bà tôi đã”
-> Ngời nghe: chăm chú, nếu không tin thì đợc giải thích để tin: 2 đứa em : “im lặng lắng nghe”
thằng anh: "mỉm cời"
? Qua bài văn em có nhận xét gì
về biệt tài kể chuyện của A-Lếch- Xây Pê-S cốp?
(Thảo luận)
+ Cách kể chuyện: đan xen giữa chuyện đời thờng và chuyện cổ tích
Khéo léo dựng chuyện li kỳ và dẫn dắt truyện rất hấp dẫn tài tình
*Hoạt động 3: Tổng kết- Ghi nhớ
1.Nghệ thuật: - Biệt tài kể chuyện
? Những nét đặc sắc của nghệ
thuật và nội dung? 2.Nội dung: Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ sống thiếu tình thơng.
Đọc ghi nhớ SGK 234 3.Ghi nhớ: SGK 234 4- Củng cố
- GV hệ thống lại bài học 5- H ớng dẫn học sinh về nhà
-Về nhà học bài, ôn tập chuẩn bị cho học kỳ II -Soạn: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) - Tự ôn tập học kỳ I
****************************************
Tuần 18 - Bài 17
Ngày soạn : /12/09 Ngày giảng: /12/09
Tiết 86: Trả bàI tập làm văn số 3
I- .Mục đích yêu cầu Gióp HS:
- Nắm vững các kiến thức kĩ năng làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận.
- Nhận thấy những u điểm, khuyết điểm trong bài làm tìm phơng hớng khắc phục chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp.
II .Chuẩn bị:
- Gv: Chấm bài – chữa lỗi, chữa bài.
- HS: Tự chữa lỗi: diễn đạt, lỗi câu
III .hoạt động dạy học :
1.Tổ chức. 9A 9B 2.KiÓm tra.
3.Bài mới: Giới thiệu bài. Trả bài để cho các em rút kinh nghiệm chuẩn bị tốt cho bài làm tổng hợp HK1
I.Đề bài
Tởng tợng và kể lại cuộc trò chuyện của mình với nhân vật ngời anh hùng Nguyễn Huệ về trận đại phá quân Thanh
Em hiểu đề này nh thế
nào? II.Phân tích đề – Lập dàn ý
1.Phân tích đề:
- Thể loại: kể chuyện tởng tợng có kết hợp miêu tả và nghị luËn
- Néi dung:
Trận đại phá quân Thanh của Nguyễn Huệ
- Phạm vi t liệu: Dựa vào hồi 14 Hoàng Lê nhất thống chí SGK9- tËp 1.
Hớng dẫn HS lập dàn ý
sơ lợc 2.Dàn ý:
a.Mở bài:
Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ Nguyễn Huệ – Ngời anh hùng
áo vải Em kể bằng cách nào?
? Nên kết hợp tụ sự với miêu tả và nghị luận ở phần nào trong bàI làm của mình?
b.Thân bài:
*Bớc1: Kể lại cảm nhận của em về nhân vật - Ngoại hình
Trang phôc Lêi nãi Nết mặt TiÕng cuêi
(Tự sự + miêu tả+ biểu cảm)
*Bớc 2: Nhân vật Nguyễn Huệ kể lại - Cuộc hành quân thần tốc (kể, tả)
- Trận đại bại của Tôn Sỹ Nghị và quân Thanh (Trần thuật) - Sự thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống
*Bớc3: Nhân xét của em về Quang Trung qua lời kể của ông - Tài chí quyết đoán.
- Có tầm nhìn xa, trông rộng.
- Có tài dụng binh - Lẫm liệt, oai phong ( Nghị luận)
c.Kết bài:
Kết thúc sự việc
Khẳng định, nhấn mạnh hình ảnh Nguyễn Huệ và bài học rót ra.
GV nhËn xÐt u khuyÕt
điểm của học sinh trong bàI làm.
III.NhËn xÐt:
1.¦u ®iÓm:
- Nắm vững thể loại và yêu cầu của bài
- Bài viết có tiến bộ
- Phần nội dung làm nổi bật đợc trận đại phá quân Thanh Bố cục đợc sắp xếp theo trình tự kể ở một số bài tốt.
2.Nhợc điểm:
- Phần nghị luận kết hợp trong bài còn lúng túng, diễn đạt nhiều câu còn vụng.
- Một số bài cha có nỗ lực nên còn lủng củng, sơ sài.
- Còn mắc nhiều lỗi câu
IV-Chữa lỗi, giải đáp thắc mắc : GV giảI đáp thắc mắc
HS tự chữa lỗi trong bàI làm của mình
1. Lỗi diễn đạt 2. Lỗi dùng từ 3. Lỗi câu
V.Đọc so sánh, công bố điểm:
Đọc một baì viết tốt
Đọc một bài viết còn nhiều lỗi HS tự nhận xét bài làm của mình VI.Trả bài: Trả bài và lấy điểm vào sổ 4- Củng cố
Gv nhân xét đánh giá chuung về ý thức học tập của học sinh 5- H ớng dẫn hs về nhà
Về nhà tự ôn bài chuẩn bị cho chơng trình học kỳ II Làm lại đề bài vào vở bài tập
--- Ngày soạn 12-2009
Ngày giảng: 12- 2009