1)Tổ chức: 9A 9B 2)KiÓm tra: -Nh×n chung vÒ nÒn VHVN.
-Các bộ phận hợp thành nền VHVN?
-Những nét đặc sắc nổi bật của VHVN? cho ví dụ?
3)Dạy học bài mới :
*Hoạt động 1. Khởi động.
Khi xét đến thể loại trong các tác phẩm VH là yêu cầu cơ bản để tổng kết VH trong chơng trình ngữ
văn THCS. Thực hiện yêu cầu đó ở tiÕt 2.
*Hoạt động 2 - bài mới
?H/S cho ví dụ: TP VH là một truyện ngắn; là một bài thơ, là một vở kịch trong phần VH hiện đại đã học ở lớp 9?
?Thế nào là thể loại VH?
?Sáng tác VH có những loại nào?
(3 loại)
?Ngoài ra còn có loại nào khác?
?Ví dụ loại rộng hơn thể qua việc minh hoạ các TP?
(Ví dụ: Loại trữ tình, có nhiều thể đó là thơ, tuỳ bút,..)
?VH dg bao gồm những thể loại nào?
Nêu định nghĩa?
?Cho ví dụ cụ thể các VB đã học?
?Giá trị của VH dg ntn?
Phần B: Sơ l ợc về một số thể loại văn học
*Thể loại VH là gì? Là sự thống nhất giữa một loại nội dung với một loại hình thức VB và ph-
ơng thức chiếm lĩnh đời sống.
*Sáng tác VH thuộc ba loại: Tự sự, trữ tình và kịch. Ngoài ra còn có loại nghị luận, chủ yếu sử dụng phơng thức lập luận.
*Loại rộng hơn thể, loại bao gồm nhiều thể:
1)Một số thể loại VH dân gian:
-Tự sự dân gian: gồm các truyện thần thoại, cổ tÝch.
-Tr÷ t×nh d©n gian: Ca dao, d©n ca -Chèo và Tuồng.
Ngoài ra tục ngữ coi là một dạng đặc biệt của nghị luận.
2)Một số thể loại VH trung đại a)Các thể thơ:
*Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc
Có 2 loại chính: Cổ Phong và thể Đờng Luật +Thể cổ phong: Không cần tuân theo vần, hiên, luật, chữ , số câu trong bài thơ.
*G/V giới thiệu: Nguồn gốc và sự phân loại các thể thơ Trung đại.
?Ví dụ về thể cổ phong?
?Nhận xét đặc điểm của thể cổ phong?
?VÝ dô vÒ thÓ §êng luËt?
(Ví dụ các dạng: Tứ tuyệt, Thất Ngôn Bát Cú)
*Học sinh đọc thể thơ Đờng luật trang 169 SGK.
?Trong thơ Đờng luật (Thất Ngôn Bát Cú) Những quy định về vần, thanh, luật, niệm, đối, và kết cấu ntn?
?Các thể thơ nguồn gốc dân gian bao gồm?
?Đặc điểm của các thể thơ đó?
?Cho VD minh hoạ?
?VD các truyện, kí trong VH trung đại.
?Phản ánh lên những ND gì?
?Nghệ thuật thể hiện ntn?
?Truyện thơ Nôm viết ở thể thơ gì?
?Đợc chia làm mấy loại?
?Cho VD cô thÓ?
?Các dạng thể văn nghị luận? cho VD?
?Đặc điểm chủ yếu là gì?
?Ví dụ cụ thể ở cac TP văn nghị luận này?
*Các ngữ liệu (bảng phụ các TP:
Chiếu, hịch, cáo)
?Đọc mục III trang 199?
?Các thể loại của VH hiện đại bao gồm?
?Đặc điểm của thể truyện? thể tuỳ bút? Thể thơ?
?Sự đổi mới của thơ hiện đại là gì?
?Cho ví dụ những tác phẩm tiêu biểu về VH hiện đại.
*Bảng phụ ghi các TP tiêu biểu sắp xếp theo thể loại.
VD: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi)
Chinh Phụ Ngâm (Viết bằng chữ Hán của
Đặng Trần Côn).
+Thể Đờng Luật: Quy định khá chặt chẽ về thanh, đối, số câu, số chữ, cấu trúc thể hiện nhiều dạng
Ví dụ: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan).
Bạn Đến Chơi Nhà (Nguyễn Khuyến)
*Các thể thơ có nguồn gốc dân gian
-Thể thơ lục bát để sáng tác truyện thơ Nôm VD: Truyện Kiều – Nguyễn Du.
-Thể song thất lục bát
VD: Chinh Phụ Ngâm - Đoàn Thị Điểm.
b)Các thể truyện, kí
-Ví dụ: “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ.
“Thợng Kinh Kí Sự”- Lê Hữu Trác...
-Kể về các nhân vật lịch sử, các anh hùng, về phụ nữ; có truyện còn mang yếu tố kì ảo tởng t- ợng.
c)Truyện thơ Nôm
-Viết chủ yếu là thơ lục bát; có cốt truyện nhân vật...giàu chất trữ tình.
-Truyện thơ nôm: Bình dân (khuyết danh); bác học đỉnh cao là kiệt tác truyện Kiều của
NguyÔn Du.
d)Một số thể văn nghị luận:
-Các dạng thể: Chiếu, biểu, hịch, cáo; có sự kết hợp giữa t tởng lí lẽ với tình cảm, cảm xúc, lập luận chặt chẽ với hình ảnh phong phú; ngôn ngữ biểu cảm.
-Khái niệm về các dạng thể đó.
-Ví dụ: Chiếu Dời Đô (Lí Công Uẩn) Hịch Tớng Sĩ (Trần Quốc Tuấn) Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn Trãi) 3)Một số thể loại VH hiện đại
-Thể truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết) đợc phát triÓn.
-Thể tuỳ bút in đậm dấu ấn của chủ thể sáng tác giàu biểu cảm.
Thơ hiện đại, tính từ thơ mới (1932-1945) có nhiều dạng thể; thơ tự do xuất hiện và phát triển có nhiều thành công.
Thơ hiện đại không chỉ đem lại những cái mới về nội dung t tởng cảm xúc mà còn đổi mới về sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ.
4. củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài học 5- H ớng dẫn hs về nhà
*Về nhà: -Học hiểu và vận dụng các yêu cầu đã tổng kết ở 2 tiết.
-Lấy đợc các VD minh hoạ.
-Học thuộc phần ghi nhớ trang 201.
-Hoàn thành tiếp câu hỏi 5,6 SGK
Ngày soạn : 5/2010 Ngày dạy : /5/2010
Tiết 169+170: Kiểm tra tổng hợp cuối năm
I. MỤC đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm vững các kiến thức cơ bản đã học về văn học, tiếng việt và tập làm văn trong chương trình HKII., thực hành làm bài trên lớp.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng trình bày bài làm, chọn câu đúng trong bài trắc nghiệm, phân tích đề, khi làm bài tập làm văn.
3. Giáo dục : Tính cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ :
. GV : Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm.
. HS : Ôn, tổng hợp các kiến thức ngữ văn đã học III- Hoạt động dạy học
1- Tổ chức : 9A 9B 2- Kiểm tra : Sự chuẩn bị của hs 3- Dạy học bài mới
Đề bài A- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
1- Hãy nối những ý ở cột A với những ý ở cột B sao cho hợp lý. (1 điểm)
Cột A Cột B Kết nối
1. Thành phần tình thái.
2. Thành phần biệt lập.
3. Thành phần cảm thán.
4. Khởi ngữ.
a. Điểm dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận …)
b. Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lời đề tài được nói đến trong câu.
c. Được dùng để thể hiện cái nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
d. Là những sự việc không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu (tình thái cảm thán).
1- 2- 3- 4-
2- Hãy n i c t A v i c t B v c t C sao cho h p lý: (2 i m)ố ộ ớ ộ à ộ ợ đ ể
Cột A (tên tác phẩm) Cột B (thời gian) Cột C (tác giả) 1. Làng.
2. Lặng lẽ Sa Pa.
3. Chiếc lược ngà.
4. Bến quê.
5. Những ngôi sao xa xôi.
6. Cố Hương.
1970 1971 1925 1948 1995 1966
Nguyễn Thành Long Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Minh Châu Kim Lân
Lỗ Tấn
Lê Minh Khuê
* Kết nối:
1………...
2.……….
3.………
4.………
B- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
1. Truyện ngắn “Bến quê” đã xây dựng được những tình huống độc đáo. Đó là những tình huống nào? Xây dựng tình huống ấy tác giả nhằm mục đích gì? Truyện “Bến quê” thức tỉnh chúng ta điều gì? (3 điểm)
2. Nhân vật Phương Định (trong đoạn trích “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê) gợi cho em suy nghĩ gì? (4 điểm).
* Đáp án – Thang điểm.
A- PHẤN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm).
1- Hãy n i nh ng ý c t A v i nh ng ý c t B sao cho h p lý. (1 i m – m i ý úng ố ữ ở ộ ớ ữ ở ộ ợ đ ể ỗ đ 0.25 )đ
Cột A Cột B Kết nối
1. Thành phần tình thái.
2. Thành phần biệt lập.
3. Thành phần cảm thán.
4. Khởi ngữ.
a. Điểm dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận …)
b. Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lời đề tài được nói đến trong câu.
c. Được dùng để thể hiện cái nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
d. Là những sự việc không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu (tình thái cảm thán).
1- c 2- d 3- a 4- b
2- Hãy n i c t A v i c t B v c t C sao cho h p lý: (2 i m – m i ý úng 0.5 i m)ố ộ ớ ộ à ộ ợ đ ể ỗ đ đ ể Cột A (tên tác phẩm) Cột B (thời gian) Cột C (tác giả)
1. Làng.
2. Lặng lẽ Sa Pa.
3. Chiếc lược ngà.
4. Bến quê.
5. Những ngôi sao xa xôi.
6. Cố Hương.
1970 1971 1925 1948 1995 1966
Nguyễn Thành Long Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Minh Châu Kim Lân
Lỗ Tấn
Lê Minh Khuê
* Kết nối:
1. Làng - 1948 – Kim Lân. (0.5)
2. Lặng lẽ Sa Pa – 1970 – Nguyễn Thành Long. (0.5) 3. Chiếc Lược ngà – 1966 – Nguyễn Quang Sáng (0.5)
4. Những ngôi sao xa sôi – 1971 – Lê Minh Khuê (0.5) B- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
1. (3 điểm) Truyện ngắn “Bến quê” đã xây dựng được những tình huống độc đáo. Đó là những tình huống nào? Xây dựng tình huống ấy tác giả nhằm mục đích gì? Truyện “Bến quê” thức tỉnh chúng ta điều gì?
* Yêu cầu HS trả lời được những nội dung sau:
a) Truyện “Bến quê” xây dựng trên hai tình huống: (2.5 điểm) - Tình huống thứ nhất:
+ Khi còn trẻ, Nhĩ đã đi rất nhiều nơi. Gót chân anh hầu như dặt lên khắp mọi xó xỉnh trên trái đất. (0.25)
+ Về cuối đời, anh mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo nên bị liệt toàn thân, không tự mình di chuyển dù chỉ là nhích nửa người trên giường bệnh. Mọi việc đều phải nhờ vào vợ.
(0.25)
Đây là một tình huống đầy nghịch lý để người ta có thể chiêm nghiệm một triết lý về đời người. (0.5)
- Tình huống thứ hai: Phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi bên sông khi đã liệt toàn thân, Nhĩ khát khao một lần được đặt chân đến đó. Biết mình không thể làm được, Anh đã nhờ cậu con trai thực hiện giúp mình cái điều khao khát đó. Nhưng cậu con trai đã sa vào đám đông chơi cờ bên hè phố, bỏ lỡ mất chuyến đò ngang trong ngày qua sông. (0.75)
Qua tình huống nghịch lý này, tác giả muốn lưu ý người đọc đến một nhận thức về cuộc đời: Cuộc sống và số phận con người chứa đầy những điều bất thường và nghịch lý, ngẫu nhiên, vượt qua được những cái vòng vèo, chùng chình. Cảm nhận thấm thía vẻ đẹp của quê hương; tình yêu thương và đức hy sinh của những người thân khi người ta sắp từ giã cõi đời.
(0.75)
b) Truyện “Bến quê” thức tỉnh chúng ta đừng sa vào những điều vòng vèo, chùng chình để hướng tới những giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi và bền vững của cuộc sống. (0.5 điểm)
2. Nhân vật Phương Định (trong đoạn trích “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê) gợi cho em suy nghĩ gì? (4 điểm).
* Yêu cầu về nội dung: (3.25 điểm)
Cần tập trung làm rõ các phẩm chất tốt đẹp của Phương Định qua đó thấy được hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Khái quát về hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô gái (đặc biệt là Phương Định).
Mỗi người một cá tính (tập trung vào Phương Định).
- Nêu và phân tích về đặc điểm của nhân vật Phương Định.
+ Cô rất trẻ (người Hà nội) có thời học sinh hồn nhiên vô tư. Vào chiến trường vẫn giữ được sự hồn nhiên vô tư.
+ Phương Định nhạy cảm, hay mơ mộng và thích hát.
+ Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô đã gặp trên tuyến đường Trường Sơn.
+ Là cô gái kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình.
- Qua nhân vật Phương Định và các cô gái thanh niên xung phong, Lê Minh khuê đã gợi cho người đọc hình dung được những phẩm chất tốt đẹp của thế hệ trẻ trong cuộc khãng chiến chống Mĩ.
- Liên hệ với thanh niên trong giai đoạn hiện nay (Phát huy và học tập được gì ở thế hệ trước)
* Về hình thức: (0.75)
- Bài có bố cục đủ ba phần, chặt chẽ, mạch lạc.
- Lập luận phải xác đáng + dẫn chững chính sác.
- Phải có liên kết giữa các đoạn và các phần.
4- Củng cố : GV thu bài
Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra 5- H ớng dẫn hs về nhà :
Học bài ôn lại các kiến thức về tác phẩm truyện
--- Ký duyệt
Ngày tháng 5 năm 2010 Tổ trởng
Phạm Thị Bảy