Hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu giao an van 9 theo chuan kien thuc (Trang 221 - 224)

1.Tổ chức: 9A 9B 2.KiÓm tra:

-Ta đã học các thành phần biệt lập nào? Tác dụng của nó.

-Trình bày bài tập số 4 trang 19?

3.Dạy học bài mới:

* Hoạt động 1: Khởi động

Giờ trớc chúng ta đã học thành phần cảm thán, thành phần tình thái trong câu mặc dù nó không tham gia vào việc diễn đạt sự việc của câu xong nó cũng có những tác dụng nhất định: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những thành phần biệt lập

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớiđó? I- Thành phần gọi đáp

Hs đọc bài tập sgk

Bài tập 1( SGK- Trang 31)

? Các từ ngữ: này ; th“ ” “ a ông từ ngữnào đợc dùng để gọi, từ ngữ nào đợc dùng để đáp?

? Những từ ngữ dùng để gọi-đáp có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? Tại sao?

? Trong các từ ngữ gọi-đáp ấy, từ ngữ nào

đợc dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào

đợc dùng để duy trì cuộc thoại?

.

? Các từ ngữ này , th“ ” “ a ông đợc gọi là thành phần gọi- đáp. Em hiểu thế nào là thành phần gọi- đáp?

- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 (Trang 32)

? Học sinh xác định  học sinh khác nhận xét bổ xung  giáo viên nhận xét, đánh giá?

Bài tập 2 (SGK-Trang 31+32)

- Học sinh đọc rõ ràng ngữ liệu chú ý các từ ngữ gạch chân.

? Nếu lợc bỏ những từ ngữ gạch chân và cũng là đứa con duy nhất của anh

“ ”

tôi nghĩ vậy thì nghĩa của sự việc của mỗi

“ ”

câu có thay đổi không? Vì sao?

? Cụm từ và cũng là đứa con duy nhất của anh đợc thêm vào để chú thích cho cụm từ nào?

? Cụm chủ vị tôi nghĩ vậy chú thích điều“ ” g×?

? Các cụm từ và cũng là đứa con duy nhất của anh , tôi nghĩ vậy là thành phần phụ ” “ ” chú. Em hiểu thế nào là thành phần phụ chó?

? Các thành phần gọi - đáp và phụ chú đợc gọi là các thành phần biệt lập. Vậy em hiểu thế nào là thành phần biệt lập?

- Hai học sinh đọc ghi nhớ?

* Hoạt động 3:

- Học sinh đọc to bài tập 2  xác định yêu cầu? Một học sinh nhận xét, bổ sung  giáo viên nhận xét, đánh giá.

1- Bài tập

- Từ “này” dùng để gọi; cụm từ “tha ông”

dùng để đáp.

- Những từ ngữ “này”, “tha ông” không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu vì chúng là thành phần biệt lập.

- Từ “này” đợc dùng để tạo lập cuộc thoại, mở đầu sự giao tiếp

- Cụm từ “tha ông” dùng để duy trì cuộc thoại, thể hiện sự hợp tác đối thoại.

2- KÕt luËn

*Thành phần gọi-đáp đợc dùng để tạo lập cuộc thoại để duy trì quan hệ giao tiếp.

*Bài tập 1- Trang 32

Tìm thành phần gọi-đáp trong đoạn trích.

- Từ dùng để gọi “này”.

- Từ dùng để đáp “vâng”.

- Quan hệ trên - dới.

- Thân mật: Hàng xóm láng giềng cùng cảnh ngộ.

II-Thành phần phụ chú 1- Bài tập

- Nếu ta lợc bỏ những từ ngữ gạch chân thì nghĩa sự việc của các câu không thay

đổi. Vì những từ ngữ đó là thành phần biệt lập đợc viết thêm vào, nó không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu.

- Chú thích cho cụm từ “đứa con gái đầu lòng”.

- Cụm chủ vị “tôi nghĩ vậy” chú thích điều suy nghĩ riêng của nhân vật “tôi”.

2- kÕt luËn

* Thành phần phụ chú đợc dùng để bổ sung mét sè chi tiÕt cho néi dung chÝnh của câu.

* Các thành phần gọi - đáp và phụ chú là những bộ phận không tham gia vào việc diễn

đạt nghĩa sự việc của câu nên đợc gọi là thành phần biệt lập.

*Ghi nhí (SGK trang 32).

III-Luyện tập:

1.Bài tập 2 (SGK trang 32).

Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao?

Lời gọi - đáp đó hớng đến ai?

- Cụm từ dùng để gọi “bầu ơi”.

- Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 3. Xác

định theo yêu cầu? Từng đoạn trích  học sinh nhận xét, bổ sung  giáo viên nhận xét, đánh giá?

- Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 4? Xác

định theo yêu cầu?  Học sinh nhận xét, bổ sung  giáo viên nhận xét đánh giá?

- Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 5?

? Giáo viên hớng dẫn học sinh cách viết.

? Học sinh viết bài  trình bày trớc lớp.

? Giáo viên nhận xét, đánh giá  uốn nắn.

- Đối tợng hớng tới của sự gọi: Tất cả các thành viên trong cộng đồng ngời Việt.

2.Bài tập 3 (SGK trang 33).

Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích? Cho biết chúng bổ sung điều gì?

a)- “Kể cả anh”  giải thích cho cụm từ

“mọi ngời”/

b)- “Các thầy cô…ngời mẹ”  giải thích cho cụm từ “những ngời nắm giữ chìa khoá

… này”

c)- “Những ngời thực sự của …kỉ tới”  giải thích cho cụm từ “lớp trẻ”.

d)- “Có ai ngờ”  thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật “Tôi”.

- “Thơng thơng quá đi thôi”  thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật “Tôi” với nhân vật “Cô bé nhà bên”.

3.Bài tập 4 (SGK trang 33).

Thành phần phụ chú ở mỗi câu trong bài tập 3 liên quan đến những từ ngữ nào trớc

đó?

- Các thành phần phụ chú ở bài tập 3 liên quan đến những từ ngữ mà nó có nhiệm vụ giải thích hoặc cung cấp thông tin phụ về thái độ, suy nghĩ, tình cảm của các nhân vật

đối với nhau.

4.Bài tập 5 (SGK trang 33).

- Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bớc vào thế kỷ mới, trong đó có chứa thành phÇn phô chó.

4- Củng cố

- Hệ thống nội dung bài: Học sinh cần nắm chắc:

+ Thành phần gọi - đáp.

+ Thành phần phụ chú.

5- H ớng dẫn học sinh về nhà

+ Học thuộc phần ghi nhớ (SGK trang 32).

+ Hoàn thiện bài tập 5.

+ Chuẩn bị viết bài viết số 5.

=======================================

Ngày soạn : 24-1-2010 Ngày giảng: -1-2010

Tiết 104-105: Viết bài tập làm văn số 5 :

I.Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh

- Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn nghị luận.

- Tích hợp các kiến thức đã học về văn, tiếng Việt, tập làm văn.

- Kiểm tra kỹ năng viết văn bản nghị luận về sự việc, hiện tợng, xã hội.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Ra đề, đáp án chấm.

- Trò: Ôn tập kỹ kiến thức vận dụng để viết bài.

III. Hoạt động dạy học

1.Tổ chức: 9A 9B 2.Kiểm tra: Đồ dùng (giấy, bút để viết bài).

3.Dạy học bài mới:

* Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài:

*Hoạt động 2: Nội dung - Giáo viên đọc đề trớc 1 lần?

- Chép đề lên bảng?

- Đọc lại đề  giải quyết những thắc mắc của học sinh?

- Học sinh đọc to, rõ ràng đề bài?

- Xác định đề thuộc kiểu loại nào?

- Xác định nội dung cần viết:

- Xác định rõ hình thức?

- Giáo viên nêu một số yêu cầu về mặt tổ chức lớp khi làm bài.

- ChÊm ®iÓm 10

I.Đề bài:

1-Phần trắc nghiệm

Câu 1:Dòng nào không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội ?

A- Nêu rõ vấn đề nghị luận

B- Đa ra những lý lẽ dẫn chứng xác đáng C-Vận dụng những phép lập luận phù hợp D- Lời văn gợi cảm chau truốt

Câu 2:Trong các đề sau ,đề nào không phải là nghị luận về một sự việc hiện tợng ,đời sống A- Suy nghĩ về tấm gơng nghèo vợt khó

B- Suy nghĩ về những con ngời không chịu thua sè phËn

C- Suy nghĩ về câu ca dao : “Nhiễu điều ….”

D- Suy nghĩ về tấm gơng thơng binh vợt khó Câu 3- để lập luận chặt chẽ , ngời ta thờng dùng các yếu tố ngôn ngữ nào ?

A- Dùng từ lập luận C- Cả A và B đều đúng B- Dùng câu lập luận D- Cả A và B đều sai Câu 4:Phần kết bài của bài nghị luận về một sự việc hiện tợng ,hiện tợng đời sống cần : A- Kết luận đa ra lời khuyên

B- Khảng định hoặc phủ định và đa ra lời khuyên C- Khảng định hoặc phủ định

D- Kết luận , Khảng định hoặc phủ định và đa ra lời khuyên

Phần 2: Tự luận : (8đ)Một hiện tợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đờng hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng,ngời ta cũng tiện tay vứt rác xuốngEm hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tợng ấy và viết bài văn nêusuy nghĩ của mình.

Một phần của tài liệu giao an van 9 theo chuan kien thuc (Trang 221 - 224)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(358 trang)
w