(Trích: Truyền kỳ mạn lục - “ ” Tiếp)
- NguyÔn D÷ -
I. Mục đích yêu cầu Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ
Việt Nam qua nhân vật Vũ Nơng.
- Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.
- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: Nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kỳ ảo với những tình tiết có thực, tạo nêu vẻ đẹp riêng của loại truyện kỳ ảo.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Su tầm tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục”.
+ Su tầm: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam.
- Học sinh: Su tầm truyện cổ tích “Vợ chàng Trơng”.
III. Hoạt động dạy -học
1-Tổ chức: 9A 9B 2-KiÓm tra:
- Câu hỏi: Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nơng?
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Giờ trớc, chúng ta đã tìm hiểu văn bản Chuyện ng“ ời con gái Nam Xơng ,” qua giờ học ta đã cảm nhận đợc vẻ đẹp của Vũ Nơng: Đẹp ngời, đẹp nết. Giờ học này ta tiếp tục tìm hiểu văn bản để thấy rõ số phận oan trái của nàng, cũng là của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến. Đồng thời qua tác phẩm, ta còn thấy rõ những thành công về nghệ thuật của tác giả Nguyễn Dữ. Cụ thể những nội dung trên nh thế nào? Mời các em vào giờ học hôm nay.
* Hoạt động dạy học Nội dung kiến thức cần đạt Nàng Vũ Nơng bị nghi oan là
không chung thuỷ với chồng. Hãy tìm những nguyên nhân dẫn tới việc này?
?Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng có điều gì cần lu ý?
Vì sao em biết? Cuộc hôn này có gì
khó khăn cho nhân vật Vũ Nơng?
? Theo em tính cách của Trơng Sinh có phải là nguyên nhân dẫn tới nỗi oan của vợ chàng?
? Còn nguyên nhân nào dẫn tới nỗi oan của Vũ Nơng?
? Nhận xét gì về nguyên nhân này?
II-Tìm hiểu văn bản (tiếp) b- Nỗi oan khuất của Vũ N ơng:
- Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng có phần không bình đẳng:
+ Trơng Sinh xin với mẹ đem trăm lạng vàng cíi vÒ.
+ Lời của Vũ Nơng: “Thiếp vốn con kẻ khó,
đợc nơng tựa nhà giàu .”
Tạo cho Trơng Sinh một cái thế: Có tiền + Có quyền (Cái thế của ngời chồng trong gia
đình, ngời đàn ông dới chế độ phong kiến).
- Tính cách của Trơng Sinh: “Đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức ”
+ Tâm trạng khi trở về có phần nặng nề không vui “Trở về, mẹ đã mất…”
? Bên cạnh các nguyên nhân trên theo em còn nguyên nhân nào nữa?
?Nguyên nhân nào dẫn đến nỗi oan của nàng
Em có nhận xét gì về cách miêu tả của
? tác giả?
Bi kịch của Vũ Nơng đại diện cho một thế lực nào?
? Trong truyện, tác giả đã sử dụng những yếu tố kỳ ảo nào?
? Em có nhận xét gìvề cách đa những yếu tố kỳ ảo vào trong truyện của tác giả? Cho biết tác dụng của cách đa yếu tố kỳ ảo xen lẫn yếu tè thùc?
? Các yếu tố kỳ ảo đợc đa vào trong truyện có tác dụng gì?
(ý nghĩa nh thế nào?).
? Hãy phân tích tình tiết kỳ ảo ở cuối truyện? (ở tình tiết này có thể hiện tính bi kịch hay không?).
- Lời nói của đứa con ngây thơ: “Ô hay! Thế ra
ông cũng là cha tôi ! …không nh cha tôi tríc kia…” “. Tríc ®©y, thêng cã mét ngêi
đàn ông … Đản cả”
Thông tin rất đáng tin, ngày một gay cấn:
Nh đổ thêm dầu vào lửa, tính đa nghi đã đến
độ cao trào, chàng “đinh ninh là vợ h”.
=> Đây là tình huống bất ngờ.
- Cách c xử hồ đồ, độc đoán của Trơng Sinh:
+ Không đủ bình tĩnh để phán đoán, nghe lời con trẻ và không đủ bình tĩnh để phân tích đúng, sai.
+ Bỏ ngoài tai những lời phân trần của vợ.
+ Không tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng (Họ hàng, làng xóm).
+ Nhất quyết không nói duyên cớ để vợ có cơ
héi minh oan.
- Do hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ:
+ Xã hội trọng nam, khinh nữ.
+ §Êt níc cã chiÕn tranh.
Nghệ thuật tạo tình huống, xung đột, sắp xếp lại một số tình tiết, thêm bớt hoặc tô đậm những tình tiết có ý nghĩa, có tính chất quyết định đến quá trình của truyện cho hợp lý, tăng cờng tính bi kịch và cũng làm cho truyện trở nên hấp dẫn, sinh động hơn.
=> Bi kịch của Vũ Nơng là một lời tố cáo xã
hội phong kiến. Xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của ngời đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ.
2. Những yếu tố kỷ ảo trong truyện:
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
- Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi … gặp Vũ Nơng … đợc đa về dơng thế.
- Hình ảnh Vũ Nơng hiện ra sau khi Trơng Sinh lập đàn tràng giải nỗi oan cho nàng ở bến Hoàng Giang.
* Cách thức đa những yếu tố kỳ ảo vào trong truyện. Các yếu tố này đợc đa xen kẽ với những yêu tố thực (Về địa danh, về thời điểm lịch sử, nhân vật lịch sử, sự kiên lịch sử, trang phục của các mỹ nhân, tình cảnh nhà Vũ Nơng).
Thế giới kỳ ảo gần với cuộc sống đơi thực, làm tăng thêm độ tin cậy, khiến ngời đọc không cảm thấy ngỡ ngàng.
* ý nghĩa:
- Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nơng: ở thế giới khác vẫn nặng tình với cuộc đời, khát khao đợc phục hồi danh dù.
- Tạo nên một phầnkết thúc có hậu: Thể hiện ớc mơ của nhân dân ta về sự công bằng: Ngời tốt dù phải chịu oan khuất rồi cuối cùng cũng
đợc giải oan.
- Chi tiết kỳ ảo ở cuối truyện “Vũ Nơng ngồi
* Hoạt động 3:Tổng kết luyện tập
? Những đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?
? Nêu nội dung chính của văn bản?
Đọc ghi nhớ SGK.
trên một chiếc kiệu hoa đứng giữa dòng … lúc ẩn, lúc hiện … bóng nàng loáng loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất” Đây chỉ là ảo ảnh.
=> An ủi cho số phận của Vũ Nơng, đồng thời một lần nữa tố cáo xã hội phong kiến: Trong xã
hội ấy, ngời phụ nữ đức hạnh chỉ có thể tìm thấy hạnh phúc ở những nơi xã xăm, huyền bí.
III-Tổng kết, luyện tập 1.Nghệ thuật:
- Cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện của tác giả:
Dựa vào cốt truyện có sẵn, sắp xếp lại một số tình tiết, thêm bớt, tô đậm những tình tiết có ý nghĩa, có tính chất quyết định đến diễn biến của truyện cho hợp lý, tăng cờng tính bi kịch, đồng thời làm cho truyện hấp dẫn, sinh động hơn.
- Truyện có nhiều lời thoại và lời tự bạch của nhân vật, đợc sắp xếp rất đúng chỗ Câu chuyện sinh động, góp phần khắc hoạ quá trình tâm lý và tính cách của nhân vật.
2.Néi dung:
Qua câu chuyên về cuộc đời và cái chết thơng tâm của Vũ Nơng, “Truyện ngời con gái Nam Xơng” thể hiện niềm thơng cảm đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
Ghi nhí (SGK trang 51).
4- Củng cố, luyện tập - Hệ thống lại bài.
- Vẻ đẹp của Vũ Nơng.
- Nỗi oan của nàng.
- Yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm.
- Bài tập: Kể lại văn bản theo cách của em.
- Yêu cầu: Đảm bảo các tình tiết, sự việc chính của câu chuyện.
5-- H ớng dẫn học sinh làm bài tập
- Đọc thêm bài thơ “Lại bài viếng Vũ Thị .” - Học bài.
- Soạn: “Xng hô trong hội thoại .”
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết 18 - Xng hô trong hội thoại.
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huèng giao tiÕp.
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ đó.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Các tình huống liên quan tới bài học.
III. Hoạt động dạy -học
1-Tổ chức: 9A 9B 2-KiÓm tra:
- Câu hỏi: Nêu những nguyên nhân khiến ngời nói không tuân thủ các
phơng châm hội thoại? Mỗi một nguyên nhân cho một ví dụ minh hoạ?
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3-Dạy –học bài mới:
* Hoạt động của thầy -trò: Nội dung kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1: Khởi động:
Trong các giờ trớc, các em đã đợc tìm hiểu các phơng châm hội thoại đó là:
Phơng châm về chất, về lợng, quan hệ, cách thức, lịch sự. Để đạt đợc mục đích trong giao tiếp thì ngời nói cần phải chú ý tới việc vận dụng các phơng châm hội thoại phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. Vì vậy, có những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại.
Ngoài những vấn đề này, trong giao tiếp chúng ta cần phải chú ý đến vấn đề gì nữa?
Mời các em vào tìm hiểu giờ học hôm nay Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới
? Em hãy nêu một số những từ dùng để xng hôtrong tiếng Việt?
? Hãy cho biết cách dùng từ ngữ xng hô ở trên?
Lu ý:
Trong Tiếng Việt còn một số trờng hợp sau:
- Đối tợng xng hô thờng dùng ở nhiều ngôi:
M×nh.
- Đối tợng xng hô chỉ gộp nhiều ngôi: Ta, chóngta, chóng m×nh, …
- Đối tợng xng hô chỉ gộp “Tơng hỗ” nhau:
Ví dụ: Từ giờ phút ấy, chúng tôi đã trở thành
đồngchí của nhau => Từ ngữ xng hô = Đại từ xng hô
+ Danh tõ chung,…
? Hãy so sánh từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt Với từ ngữ xng hô trong Tiếng Anh (Các em đang học),cho nhận xét?
I- Từ ngữ x ng hô và việc sử dung từ ngữ x ng hô
1-Bài tập
a-Từ ngữ dùng để x ng hô trong tiếng việt
Các từ ngữ xng hô trong tiếng Việt: Tôi, tao, tớ, mình, mày, nó , hắn, gã, … chúnh tôi, chúng tớ, chóng tao, chóng m×nh, chóng mày, chúng nó, …Anh, em, chú , bác, cô, dì, cậu, mợ, ông ấy, bà ấy chị ấy,
* Cách dùng với ngôi thứ:
,- Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, tớ, … chúng tôi, chúng tao,..
- Ngôi thứ hai: Mày, mi,…chúng mày,… - Ngôi thứ ba: Nó, hắn,chúng nó, họ,bọ
* Cách dùng để biểu lộ sắc thải biểu cảm:
- Suồng sã: Mày, tao, chúng tao, bọn tao,…
- Sắc thái thân mật: Anh, chị, em, … - Sắc thái trang trọng: Quý ông, quý bà, quý vị, …
- Sắc thái trung hoà: Tôi, chúng tôi, …
Ngôi Tiếng Việt Tiếng Anh 1 Tôi, tao, tớ,chúng tôi… I, We.
2 Mày, mi, anh … you
3 Nó, họ, anh ấy, … It, they, he, she
?Chính sự phong phú của từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt mà có những tình huống, ta không biết xng hô nh thế nào cho phải, em đã gặp những tình huống tơng tự nh thế cha, nêu ra cho cả lớp cùng thảo luận.
Ví dụ: Về quê chơi, em gặp rất nhiêu anh, em, Họ hàng, có ngời em họ (Tuổi nh bố, mẹ em) chào em rất lễ phép: Anh (Chị) mới về chơi. Lát nữa mời anh(Chị) đến nhà em chơi ạ! Em không biết trả lời nh thế nào.
? Qua các ví dụ và tình huống trên, em hãy cho nhận xét về hệ thống từ ngữ xng hô trong T Việt.
*Ví dụ (SGK38, 39) : Hai đoạn trích (Trích từ Dế Mèn phiêu lu ký của Tô Hoài)
– Hai học sinh đọc.
(Giáo viên dùng bảng phụ).
? Em hãy xác định từ ngữ xng hô ở hai đoạn trích?
? Phân tích sự thay đổi về cách xng hô của Dế Mèn và Dế Choắt? Giải thích sự thay đổi đó?
Cách xng hô bình đẳng giữa hai nhân vật.
(Dế Mèn cũng đã nhận ra lỗi lầm).
? Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ xng hô của cả hai nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt?
? Qua đây, em hãy rút ra kết luận chung về việc sử dụng từ ngữ xng hô?
(Lu ý với học sinh: ở lớp 8 đã học vai XH trong HT cÇn lu ý: Vai XH th× cã nhiÒu, nh÷ng vai giao tiếp chỉ có một. Vì vậy cần sử dụng linh hoạt từ ngữ xng hô cho phù hợp với vai giao tiếp và tình huèng giao tiÕp)
- Một học sinh đọc ghi nhớ.
Từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt phong phú và tinh tế hơn từ ngữ xng hô trong Tiếng Anh.
=>Trong tình huống này, tuy hơi khó trong giao tiếp Song từ xa các cụ đã
có câu “Bằng củ khoai cứ vai mà gọi”.
Em cứ xng hô đúng với vai của mình.
* Tiếng Việt có một hệ thống
từ ngữ xng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
b-Đọc các đoạn trích:
“Dế Mèn phiêu lu ký”
Đoạn trích a: - Anh – em (Dế Choắt).
- Ta – Chú mày (Dế Mèn).
Đoạn trích b: -Tôi – Anh (Dế Mèn).
- Tôi – Anh (Dế Choắt).
- ở đoạn trích a: Cách xng hô của hai nhân vật rất khác nhau. Thể hiện sự bất bình đẳng:
+ Dế Choắt: Kẻ ở vị thế yếu, cảm thấy mình thấp hèn cần nhờ vả ngời khác.
+Dế Mèn:Kẻ ở vị thế mạnh:Kiêu căng và hách dịch
- ở đoạn trích b: Cách xng hô nh nhau . Nh vậy đã có sự thay đổi: Vì Dế Choắt không còn coi mình là đàn em, cần nhờ vả, nơng tựa Dế Mèn nữa. Dế Choắt nói với Dế Mèn những lời trăng trối với t cách là một ngời bạn.
Việc sử dụng từ ngữ xng hô phù hợp (Phù hợp với tính cách của nhân vật và hoàn cảnh, địa điểm của tình huèng giao tiÕp).
2.KÕt luËn
* Ngời nói cần căn cứ vào đối tợng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xng hô cho thích hợp.
*Ghi nhí (SGK39).
4- Củng cố
- Hệ thống từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt:
- Phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
- Sử dụng từ ngữ xng hô: Căn cứ vào đối tợng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp.
5- H ớng dẫn học sinh về nhà
- Học bài + Xem lại các bài tập.
- Soạn: “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp”.
Ngày soạn : Ngày giảng: