Trau dồi vốn từ

Một phần của tài liệu giao an van 9 theo chuan kien thuc (Trang 72 - 77)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS:

- Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ.

- Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ chính xác nghĩa và cách dùng của từ.

- Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ.

II.CHUẨN BỊ.

- GV: Đọc thêm từ điển + TL tham khảo.

- HS: tra từ điển Hán Việt , Tiếng Việt.

III. Hoạt độnh dạy -học

1-Tổ chức: 9A 9B 2.Kiểm tra:

- Câu hỏi: Thế nào là thuật ngữ? đặc điểm của thuật ngữ?

Tìm những thuật ngữ thuộc lính vực Lịch sử.

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3.Dạy học bài mới:

*Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt

*Hoạt động 1: Khởi động.

Làm thế nào để hiểu biết được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ, qua đó ta còn biết cách dùng từ đúng, không những thế vốn từ của ta ngày càng thêm phong phú.

Không có cách nào khác là trau dồi vốn từ. Cụ thể về vấn đề này ntn?, mời cả lớp vào giờ học hôm nay.

Hoạt động 2:Hình thành kiến thc mới

- HS đọc.

? Cho biết T/g Phạm Văn Đồng muốn nói gì?

1. Tiếng Việt là một ngụn ngữ cú khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người viết.

2. Muốn phỏt huy khả năng tối đa của Tiếng Việt, mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn gữ của mình mà trước hết phải trau dồi vốn từ.

- HS:đọc

?Xác định lối diễn đạt trong những câu sau:

?Giải thích vì sao lại có những lỗi trên?

-> Người viết không biết chính xác nghĩa và cách dùng từ mà mình sử dụng.

? Để “biết dung tiếng ta” cần phải làm gì?

-> Nắm được đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.

HS đọc ý kiến của Tô Hoài.

? Em hiểu ý kiến sau đây ntn?

-> Nhà văn Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn, tiếng nói của nhân dân.

? So sánh hình thức trau dồi vốn từ ở các VD?

- VD1: Trau dồi vốn từ bằng cách rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ (có thể đã biết nhưng

I Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.

1- Bài tập

*VÝ dô 1:(SGK/99, 100) ->Muốn làm rõ 2 ý:

* VD 2: (SGK/100)

a, thừa từ đẹp về thắng cảnh: Cảnh đẹp

b, Sai từ dự đoán: vì dự đoán: “đoán trước tình hình sự việc nào đó xảy ra trong tương lai” Thay bằng từ ước đoán, phỏng đoán.

C, Sai từ đẩy mạnh: có nghĩa là “thúc đẩy cho phát triển nhanh lên”. Mà ở đây nói về quy mô: mở rộng hay thu hẹp

* VD 3: (SGK/100, 101)

2. Kết luận:

chưa biết rõ)

- VD 2: Học hỏi để biết thêm những từ mà mình chưa biết.

?Qua VD trên cho biết làm thế nào để tăng vốn từ?

.

- 1 HS đọc ghi nhớ.

Muốn sử dụng tốt TiÕng Việt trước hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.

*Ghi nh í :SGK

*Ho t ạ động 3: Luy n t pệ ậ - Đọc yêu cầu BT

- Làm miệng trước lớp

- H/s khác nhận xét, bổ xung - Hướng dẫn H/s làm bài.

- Hướng dẫn H/s làm bài tập.

Đọc yêu cầu BT

?Nêu cách thể hiện để làm tăng vốn từ?

Đọc yêu cầu BT

-Hướng dẫn H/s làm bài - Trình bày miệng.

1-Bài tập 1: (SGK/101)

- Hậu quả: b - Tinh tú: b - Đoạt: a

2-Bài tập 2: (SGK/101) A, Mẫu:

- Dứt, không còn gì: tuyệt chủng, tuyệt giao…

- Cực kì, nhất: Tuyệt đỉnh, tuyệt mật…

B, Đồng:

- Cùng nhau, giống nhau: Đồng âm, đồng bào…

- Trẻ em: Đồng giao, đồng ấu…

- Chất (đồng): Chất đống…

3-Bài tập 3: Sửa lỗi

a, Im lặng thay bằng tĩnh lặng (phù hợp với vật…) b, Thành lập: lập nên, xây dựng nên thay bằng thiết lập c, Cảm xúc: sự rung động trong lòng do tiếp xúc với sự việc gì thay bằng cảm phục.

4-Bài tập 5: (SGK/103)

- Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hằng ngày của mọi người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chúng.

- Đọc sách báo.

- Ghi chép những từ ngữ mới + tra từ điển từ ngữ khó.

+ Bài tập 6: (SGK/104).

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

a, điểm yếu d, láu táu b, mục đích cuối cùng e, hoảng loạn c, đề bạt

5-Bài tập 9: (SGK/104)

Mẫu: - Bất: bất biến, bất chính - Bí: Bí danh

- Trữ: trữ lượng, tàng trữ

4: Củng cố :- Hệ thống, khắc sâu nội dung bài

- 2 hình thức trau dồi vốn từ

+ Rèn luyện để biết đầy đủ, chính xác

+ Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết 5-- Hướng dẫn H/s về nhà :

- Học bài + Hoàn thành những bài tập còn lại - Chuẩn bị ôn tập cho viết bài TLV số 2.

--- Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết 34+35 - Viết bài tập làm văn số 2 I .MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Giúp học sinh:

- Biết vận dụng những kiến thứcđã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động.

- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.

II .CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Đề + Đáp án

- Học sinh: Lập dàn ý chi tiết 4 đề trong SGK.

III Hoạt động dạy -học

1-Tổ chức:9A 9B

2-Kiểm tra : KT sự chuẩn bị cho giờ viết bài của H/s 3- Bài mới: . :

*Hoạt động của thầy trò : Nội dung kiến thức cần đạt

*Hoạt động 1: Khởi động Các em đã được tìm hiểu về miêu tả trong VB tự sự, giờ học này chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đó vào tạo lập một VB tự sự kết hợp VB miêu tả cảnh vật, con người, hành động.

:

GV chép đề bài lên bảng

?Xỏc định kiểu văn bản cần tạo lập?

? Để tạo lập được VB này, ta cần vận dụng những kĩ năng nào vào bài viết?

?VB tạo lập cần cần đảm bảo những nội dung gì?

I.Đề bài:

Phần I:Trắc nghiệm (2Đ) PhÇn II:Tù luËn(8®)

Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xỳc động đó.

II.Yêu cầu chung:

1.Nội dung:

- Kiểu văn bản: Tự sự

- Vận dụng các kĩ năng: Kể chuyện + tưởng tượng + miêu tả.

- Các nội dung cần nêu ra trong bài làm.

- Nêu yêu cầu của bài viết.

Những yêu cầu về thái độ trong giờ viết bài của học sinh.

Nêu đáp án.

+ Vị trí của người kể chuyện: đã trưởng thành, có một cụng việc, một vị trớ nào đú trong xã hội, mong trở lại thăm ngôi trường cũ.

+ Lí do trở lại thăm trường (đi công tác qua, hè về quê tới thăm trường…)

+ Đến thăm trường vào buổi nào?

+ Đến thăm trường đi với ai?

+ Đến trường gặp ai?

+ Quang cảnh trường nh thế nào? (cú gỡ thay đổi, có gì còn nguyên vẹn?)

+ Hồi tưởng lại cảnh trường ngày xưa mình học (Những gì gợi lại kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò, trong giờ phỳt đú bạn bố hiện lờn nh thế nào?)

2.Hình thức:

- Cần xác định đúng yêu cầu của đề bài: Kể chuyện.

- Hình thức viết bài: lá thư gửi người bạn cũ.

- Bài viết kết hợp tự sự + miêu tả.

- Trình bày sạch, đẹp, khoa học.

3.Thái độ:

- Nghiêm túc trong giờ viết bài.

- Bài viết thể hiện được sự kết hợp nhuần nhuyễn các kĩ năng đã học (dung từ, đặt câu, diễn đạt, kể chuyện ,miêu tả...)

- Qua bài làm học sinh cần thể hiện tỡnh cảm yờu mến quý trọng mái trường mình đã học với kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò.

III.Đáp án chấm:

- Mở bài: (1 điểm)

+ Lí do viết thư của bạn.

- Thân bài: (6 điểm) Nội dung bức thư

+ Lời thăm hỏi bạn.

+ Kể cho (nghe) biết về buổi thăm trường đầy xúc động:

. Lí do trở lại thăm trường . Thời gian đến thăm trường . Đến thăm trường với ai?

. Quang cảnh trường ntn?

. Suy nghĩ của bản than - Kết bài: (1 điểm)

Lời chúc, lời chào, lời hứa hẹn.

4: Củng cố :

- GV thu bài

- Nhận xét giờ viết bài của H/s 5-- Hướng dẫn về nhà:

:- Làm bài tập

Đề bài: Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người than đã xa cách lâu ngày.

- Hãy lập dàn ý cho đề văn trên.

- Viết đoạn trong phần than bài trong đó có kết hợp kể và miêu tả.

* **************************************************

Ký duyệt

Ngày 5 tháng 10 năm 2009 Tổ trởng

Phạm Thị Bảy

Ngày Soạn:

Ngày dạy :

Tuần 7,Bài 6,7

Một phần của tài liệu giao an van 9 theo chuan kien thuc (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(358 trang)
w