69 : Viết bài tập làm văn số 3

Một phần của tài liệu giao an van 9 theo chuan kien thuc (Trang 160 - 164)

I-Mục đích yêu cầu

Gióp HS :

-Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận .

-Rèn luyện kĩ năng diễn đạt , trình bày.

II-chuẩn bị.

GV: Bài soạn ( đề, đáp án).

HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn của GV.

III-hoạt động dạy học.

1-Tổ chức:9A 9B 2-KiÓm tra:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho giờ viết bài 3-Dạy học -Bài mới:

*Hoạt động 1: Khởi động.

Chúng ta đã tìm hiểu các yếu tố nghị luận , miêu tả nội tâm với việc tạo lập văn bản tự sự. giờ học này các em vận dụng kiến thức

đã học và tạo lập 1 văn bản theo yêu cầu.

.*Hoạt động 2:

-HS đọc đề bài

I-Đề bài .

Phần trắc nghiệm :Khoanh tròn vào câu trả lời

đúng

Câu 1 : Cách hiểu nào không đúng trong các cách hiÓu sau :

A- Tự sự là phơng thức trình bày một chuỗi các sự việc để thể hiện một ý nghĩa nào đó

B- Tự sự giúp ngời kể giải thích sự tìm hiểu con ngời nêu vấn đề và bày tỏ thái độ

C- Tự sự không bao giờ có yếu tố nghị luận dù ta muốn thuyết phục ngời đọc, ng. nghe D- Trong VB tự sự để thuyết phục ngời đọc ngời

nghe ta có thể dùng yếu tố nghị luận Câu 2:Trong văn nghị luận ngời ta ít dùng các câu miêu tả , trần thuật mà dùng nhiều câu khẳng định , phủ định và các câu có cặp quan hệ từ chỉ điều kiện , nguyên nhân -kết quả .Điều đó

?Xác định yêu cầu của đề bài . (kiểu văn bản cần tạo lập? Sự dụng các yếu tố nghị luận , đối thoại ,

độc thoại , độc thoại nội tâm…

trong văn bản này nh thế nào? )

?Trong bài viết ta cần đa ra các ý nào , sắp xếp các ý đó ra sao .

-Nêu yêu cầu về hình thức trình bày trong bài viết của HS .

- Nêu yêu cầu về thái độ làm bài trong giờ với học sinh .

đúng hay sai

A -§óng B- Sai

Câu 3- Đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm

đợc hiểu là :

A- Những hình thức miêu tả ngoại hình nhân vật B- Những hình thức thể hiện nhân vật

C- Những hình thức thể hiện nhân vật trong tác phÈm tù sù

D- Những hình thức ngôn ngữ văn học

Câu 4:Đối thoại trong tác phẩm tự sự đợc hiểu là A- Hình thức đối đáp trò chuyện giữa hai hoặc

nhiÒu nh©n vËt

B- Cách thể hiện các nhân vật trong một cách sèng

C- Thể hiện tính nhân vật D- Cả ba trờng hợp trên PhÇn tù luËn

Tởng tợng và kể lại cuộc trò chuyện của mình với nhân vật ngời anh hùng Nguyễn Huệ và trận đại phá quân Thanh.

II-Yêu cầu chung.

1-Tìm hiểu đề.

- Kiểu văn bản: Văn bản tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại…

- Néi dung

Tởng tợng và kể lại cuộc trò chuyện của mình với nhân vật ngời anh hùng Nguyễn Huệ và trận đại phá quân Thanh.

2-Lập dàn ý:

a- Mở bài:

Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ nhân vật Nguyễn Huệ.

b- Thân bài :

+ Những cảm nhận về nhân vật( ngoại hình to cao, oai phong, trang phôc kiÓu tíng vâ xa, lêi nãi sang sảng, ấm áp,nét mặt hiền hậu, bao dung …)

+ Nhân vật Nguyễn Huệ kể lại cuộc hành quân thần tốc và trận đại thắng quân Thanh.(theo các sự việc chính trong văn bản)

+ Nhận xét của bản thân về nhân vật qua lời nhân vật kểchuyện,: tài trí, quyết đoán, có tầm nhìn xa trông rộng, tài dùng binh nh thần, lẫm liệt, oai phong trong trËn chiÕn.

c-Kết bài:

+ Kết thúc sự việc .

+ Nhấn mạnh hình ảnh ngời anh hùng yêu nớc, tài trÝ.

3-Hình thức

- Chữ viết sạch sẽ , không sai lỗi chính tả , không viết tắt , viết số .

- Bài viết trình bày khoa học 4-Thái độ làm bài.

-Cần có thái độ nghiêm túc trong giờ . -Tích cực viết bài

-Thể hiện đợc những kiến thức đã học từ văn bản

“Hoàng Lê nhất thống chí” và những kiến thức đợc học từ văn bản tự sự .

III-Đáp án chấm bài

Phần trắc nghiệm :Câu 1: C Câu 2:A C©u 3: C C©u 4: D 1-Mở bài (1điểm )

Giới thiệu hoàn cảnh gặp nhân vật Nguyễn Huệ . 2- Thân bài

-Kể lại những cảm nhận về nhân vật (2 điểm )

- Nhân vật nguyễn Huệ kể lại cuộc hành quân thần tốc và trận đại phá quân Thanh (3 điểm )

- Nhận xét của bản thân về nhân vật Nguyễn Huệ (2

®iÓm )

3- Kết bài (1 điểm ) - ấn tợng về lần gặp gỡ .

-Nhấn mạnh hình ảnh gnời anh hùng yêu nớc tài trí Nguyễn Huệ .

4-Củng cố Luyện tập

- GVgiao bài tập về nhà cho HS :

+ Đọc lại văn bản (Hoàng Lê nhất thống chí) . +Viết lại phần thân bài cho đề văn trên .

- GV : +Thu bài

+ Nhận xét giờ viết bài . 5--H ớng dẫn HS về nhà : +Hoàn thành bài tập .

+ Sọan : “ Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự”.

Ngày Soạn:22-11-2009

Ngày Giảng: /11/09

Tiết 70: ngời kể chuyện trong văn bản tự sự I-Mục đích yêu cầu

Gióp HS :

-Hiểu và nhận diện đợc thế nào là kể chuyện , vai trò và mối quan hệ giữa ngời kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự .

-Rèn luyện kĩ năng nhận diện và kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng nh khi viết văn .

II-Chuẩn bị

-GV : bài soạn + các đoạn văn mẫu . -HS :chuẩn bị bài theo hớng dẫn của GV.

iii- hoạt động dạy học:

1-Tổ chức:9A 9B 2 - KiÓm tra :

-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3-Dạy học Bài mới:

*Hoạt động 1: Khởi động

các lớp 6 ,7, 8 chúng ta đã đợc học về ngôi kể và chuyển đổi ngôi kể, trong chơng trình Ngữ văn lớp 9, các em tiếp tục đợc học nâng cao hơn một bớc về ng- ời kể chuyện và ngôi kể trong văn tự sự, cụ thể nh thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu trong giờ học hôm nay.

*Họat động 2:hình thành kiến thức mới -1 HS đọc

? Cho biết đoạn trích trên kể về ai, về sự việc gì

I-Vai trò của ng ời kể chuyện trong văn bản tự sự

1- Bài tập :*Đoạn trích SGK/192

Kể về phút chia tay giữa ngời hoạ sĩ già ,

?Ai là ngời kể về các nhân vật và sự việc trên .

.

? Những dấu hiệu nào cho biết ở đây các nhân vật không phải là ngời kể chuyện

? Những câu giọng cời nhng đầy tiếc rẻ ,” nh÷ng ng

ời con gái sắp xa ta, …nhìn ta nh vậy”…là nhận xét của ngời nào , về ai .

.- Câu “những ngời con gái…nh vậy”, ng- ời kể chuyện nh nhập vai vào nhân vật anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh ta , nhng vẫn là câu trần thuật của ngời kể chuyện . Câu nói đó vang lên không chỉ nói hộ anh thanh niên mà là tiếng lòng của rất nhiều ngời trong tình huống đó .

? Nếu câu nói này là câu nói trực tiếp của anh thanh niên thì ý nghĩa , tính khái quát của câu nói có sự thay đổi không . .

? Vì sao có thể nói : Ngời kể chuyện ở đây dờng nh thấy hết và biết tất mọi việc , mọi hành động , tâm t , tình cảm của các nhân vËt .

.? Qua ngữ liệu trên , hãy cho biết trong văn bản tự sự ta có thể kể theo những ngôi nào , tác dụng của từng ngôi.

? Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự có vai trò gì .

Hs đọc ghi nhớ SGK

cô kĩ s và anh thanh niên

=>Ngời kể là vô nhân xng , không xuất hiện trong câu chuyện

Các nhân vật đều trở thành đối tợng miêu tả một cách khách quan . Mặt khác, ngôi kể và lời văn không có sự thay đổi (không xng tôi hoặc xng tên một trong ba nhân vật đó )

Lời nhận xét của ngời kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta

Tính khái quát sẽ bị hạn chế rất nhiều

=> Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể câu chuyện , đối tợng đợc miêu tả , ngôi kể,

điểm nhìn và lời văn , ta có thể nhận xét nh trên

2-KÕt luËn

-Trong văn bản tự sự ,ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xng “tôi”) còn có hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba .Đó là ngời kể chuyện giấu mình nhng có mặt khắp nơi trong văn bản. Ngời kể này dờng nh biết hết mọi việc, mọi hành động , tâm t , tình cảm của các nhân vật.

Ngời kể chuyện có vai trò dẫn dắt ngời đọc vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tình huống , tả ngời và tả cảnh vật ,đa ra các nhận xét đánh giá về những điều đợc kể .

*Ghi nhí (SGK/193) .

*Hoạt động 3:Luyện tập 1HS đọc yêu cầu BT

-Hớng dẫn HS làm bài tập - HS trình bày miệng trớc lớp . -HS khác nhận xét , bổ sung . - GV đánh giá

1-Bài tập 1 ( SGK/193)

Cách kể ở đoạn trích này là nhân vật “ tôi”(ngôi thứ nhất)-chú bé – trong cuộc gặp gỡ cảm độngvới mẹ mình sau những ngày xa cách .

-Ưu điểm và hạn chế của ngôi kể này:

+ Giúp cho ngời kể dễ đi sâu vào tâm t , tình cảm miêu tả đợc những diễn biến tâm lý tinh vi , phức tạp

đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật “tôi”.

+Hạn chế: trong việc miêu tả bao quát các đối tợng khách quan sinh động , khó tạo ra cái nhìn nhiều

-HS đọc yêu cầu bài tập . -GV hớng dẫn HS làm bài tập

chiều ,do đó đễ gây nên sự đơn điệu trong giọng văn trÇn thuËt .

2-Bài tập 2 (b) :(SGK/194)

Chọn một trong ba nhân vật là ngời kể chuyện , sau

đó chuyển đoạn văn trích ở mục I thành một đoạn văn khác , sao cho nhân vật , sự kiện , lời văn và cách kể phù hợp với ngôi thứ nhất .

4: Củng cố

- GV hệ thống bài :

- Ngôi kể , ngời kể chuyện trong văn bản tự sự 5- H ớng dẫn về nhà : +Học bài

. +Hoàn thành các bài tập . +Soạn VB: “Chiếc lợc ngà

Một phần của tài liệu giao an van 9 theo chuan kien thuc (Trang 160 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(358 trang)
w