-Gióp hs
1. Hệ thống hóa kiến thức về Tập làm văn đã học.
2. Tích hợp với Tiếng Việt và Văn.
3. Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên :Phiếu học tập.+ bảng phụ
-Học sinh:Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập trong SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức:9A 9B 2. Kiểm tra(Kết hợp trong giờ )
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1:Khởi động Gv giới thiệu vào bài
Hãy viết đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm
Hs làm bài ,lên bảng trình bày , -Gv nhËn xÐt
?Hãy viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận
*Luyện tập:
Câu 1-Viết đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ?
Gợi ý :Buổi chiều tôi đi dạo quanh hồ ,không gian thật thanh bình yên tĩnh nhng lòng tôi xốn xang bao cảm giánc khó tả . Mỗi bớc tôi đI h-
ơng hoa sữa dịu dàng nồng nàn quấn quýt , phả
vào tóc ,vào ngời tôi tôi thả hồn không gian mênh mông, tĩnh lặng đó .Tôi bồi hồi nhớ lại ngày xa cái ngày xa với bao nhiêu kỷ niệm vui có , buồn có ùa về dâng trào trong đáy mắt tôi Câu 2:Đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận Cho tơi bây giờ tôi vẫn không quên đợc miền quê tôi đã từng gắn bó, nơi ấy có những tháng
? Hãy viết đoạn văn:Đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm
Hs làm bài ,lên bảng trình bày , -Gv nhËn xÐt
ngày bình yên ,những tháng ngày không thể nào quên đó là mùa nớc nổi , cả làng nh một hòn đảo bao bọc bởi không gian mênh mông n- ớc , lũ học trò chúng tôi đi học lênh đênh trên nh÷ng con thuyÒn thËt vui , thÕ míi biÕt mét nhà thơ thật có lý khi viết :
“Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn Câu 3:Đối thoại , độc thoại và độc thoại nội t©m
A- Mai có đi chơi không Lan ? Lan:- Có , tớ có đi , Thế còn cậu ? A- Tí cha biÕt
- Về trong lòng đầy những câu hỏi :
A- Bâng khuâng tự hỏi “ Mẹ bảo mai về thăm ngoại , nếu đi thì sao ,nếu không đi thì các bạn sẽ nghĩ sao nhỉ”
Đêm đến A cứ nghĩ mãi tại sao lại khônI phải là ngày khác ,nhng biết làm sao đợc vì chia tay bạn ấy chỉ có ngày mai thôi
4-Củng cố :
- Hệ thống toàn bài.
5--H ớng dẫn hs về nhà:
- Ôn tập lại toàn bộ nội dung phần Tập làm văn đã học.
- Hệ thống cá kiến thức đã học trong học kì I giờ sau kiểm tra tổng hợp ---
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 82+83 KIểm tra tổng hợp học kì I
I. Mục đích yêu cầu Gióp Hs :
1. Nhằm đánh giá kiến thức cơ bản của học sinh ở cả ba phần : Đọc -hiểu văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn đã học ở kì I lớp 9.
-Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp ,toàn diện.
2.Nội dung và kiến thức đề kiểm tra phải đảm bảo yêu cầu tích hợp giữa ba phần và với thực tế một cách hài hòa, cân đối và hiệu quả.
3. Hình thức kiểm tra: viết ,thời gian: 90 phút.
4.Rèn các kĩ năng trả lời câu hỏi và làm bài tự luận.
II. Chuẩn bị:
-Thầy : Chuẩn bị đề , đáp án.
-Trò:Ôn tập theo sự hớng dẫn của thầy.
III-. Hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức:9A 9B 2. KiÓm tra:
3. Dạy học bài mới : Học sinh làm bài kiểm tra.
I. Giáo viên giao đề cho học sinh.- học sinh làm bài.
II. Đề bài:
Phần trắc nghiệm khách quan (3đ)
Khoanh tròn vào một chữ cái trớc câu trả lời đúng.
Câu 1.Cách nói nào sau đây đảm bảo phơng châm quan hệ trong hội thoại?
A. Nói đúng chủ đề, không lạc đề.
B. Nói những điều mình tin là đúng và có chứng cứ xác thực.
C. Nói ngắn gọn, rành mạch ,tránh nói mơ hồ.
D. Nói tế nhị, tôn trọng ngời đối thoại.
Câu 2. Trong các từ cùng chỉ một loại cá sau, từ nào là phơng ngữ Nam Bộ?
A. cá lóc. B. cá quả. C. Cá tràu. D. Cá chuối.
*Đoc đoan trích sau và trả lời các câu hỏi từ 3 đến 12:
" Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…" , cái câu nói của ngời đàn bà tản c hôm trớc lại vang dội lên trong tâm trí ông. Hay là quay về làng?..
Vừa chớm nghĩ nh vậy , lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ…
Nớc mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kì lí chuyên môn khua khoét ngày trớc lại ra vào hống hách ở trong cái đình. Và cái đình lại nh của riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn những sự ức hiếp đè nén. Ngày ngày chúng nó lại dong ra,dong vào, đánh tổ tôm mà bàn t việc làng với nhau trong ấy. Những hạng khố rách áo ôm nh ông có đi qua cũng chỉ có dám liếc trộm vào, rồi cắm đầu xuống mà lủi đi.Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì
chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng…
Ông Hai nghĩ rợn cả ngời. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể trở về làng ấy đợc nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à?
Không thể đợc! Làng thì yêu thật , nhng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
( Trích Làng, Kim Lân, Ngữ văn 9 , tập một )
Câu 3. Dòng nào nêu đúng phơng thức biểu đạt của đoạn trích trên ? A. Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
B. Lập luận kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
C. Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
D. Biểu cảm kết hợp với thuyết minh.
Câu 4.Đoạn trích trên thể hiện tâm trạng của ai?
A. Ông Hai. B. Tác giả.
C. Ngời đàn bà tản c. D. Mụ chủ nhà.
Câu 5. Đoạn trích đợc thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?
A. Đối thoại. B . Độc thoại.
C. Đối thoại xen độc thoại. D. Độc thoại nội tâm.
Câu6. Thành phần gạch chân trong câu: "Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây… cái câu nói của ngời đàn bà tản c hôm trớc lại vang dội lên trong tâm trí ông." là lời dẫn gián tiếp
đúng hay sai ?
A. §óng. B. Sai.
Câu7. Câu " Không thể đợc!" trong đoạn văn trên thuộc loại câu nào ?
A. Nghi vÊn. B. CÇu khiÕn.
C. Cảm thán. D. Trần thuật.
Câu 8. Từ nào sau đây không là từ Hán Việt ? A. Tản c. B. Đè nén.
C.Kháng chiến. D. Lầm than.
Câu 9. Nối tên một văn bản trong côt A với một nhận định tơng ứng trong cột B:
A B đáp án
a, §Êu tranh cho mét thÕ giíi
hòa bình. 1, Là một văn bản thuyết minh sinh động ,hấp dẫn, có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả.
a- b, Khúc hát ru những em bé
lớn trên lng mẹ 2, Là một văn bản nghị luận nổi tiếng với cách lập
luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực.
b- c, Cây chuối trong đời sống
Việt Nam. 3, Là một văn bản biểu cảm có sự kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố tự sự, miêu tả, b×nh luËn.
c- d, Bếp lửa. 4, Là một văn bản biêủ cảm có sự kết hợp
của yếu
tố tự sự, giọng điệu ngọt ngào , trìu mến.
d
e, Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
e- Tù luËn :
1.Câu 1 (2 điểm ) Tóm tắt truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân (khoảng 7 câu ) 2.Câu 2 (5 điểm )Giới thiệu bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
III. Đáp án:
Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm )
Từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm.
C©u 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A A A A B A C C
Câu 9 đợc 1 điểm, mỗi ý nối đúng đợc 0.25 điểm:
-Nèi a víi 2 .- Nèi b víi 4.
-Nèi c víi 1 -Nèi d víi 3.
Tù luËn: (7 ®iÓm ) C©u 1 ( 2 ®iÓm) -Néi dung:
Tóm tắt đợc những nội dung chính của truyện ngắn Làng của Kim Lân (1đ) -Hình thức:
Viết đúng kiểu đoạn văn tóm tắt văn bản tự sự (khoảng 7 câu ), đoạn viết liền mạch, ý lu loát, không mắc lỗi , diễn đạt đúng từ. (1 điểm)
C©u 2 (4 ®iÓm )
*Néi dung (3 ®iÓm)
-Giới thiệu tác giả Chính Hữu, hoàn cảnh sáng tác và nét khái quát về bài thơ Đồng chí (0,5
®iÓm )
-Giới thiệu nội dung cơ bản của bài thơ Đồng chí: Vẻ đẹp chân thực, bình dị và tình đồng chí,
đồng đội của ngời lính thời kì kháng chiến chống Pháp. (2 điểm)
-Giới thiệu những thành công nổi bật về nghệ thuật của bài thơ Đồng chí:Cách dùng từ, đặt câu, cách sử dụng hình ảnh, bộc lộ cảm xúc…(0,5 điểm)
*Hình thức(1 điểm)
-Viết đúng kiểu bài văn thuyết minh về một tác phẩm văn học.
-Văn viết mạch lạc, lu loát, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt đúng từ và ngữ pháp.
4- Củng cố
- Thu bài,
- NhËn xÐt giê kiÓm tra.
5-H ớng dẫn hs về nhà :
Về nhà ôn tập toàn bộ nội dung các văv bản đã học ở học kì I, các thể loại văn Tự sự, Thuyết minh.
--- Ngày soạn:
Ngày giảng: