Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 9 Chuẩn bị bài nói

Một phần của tài liệu SGV ngu van 7 tap 1 KNTTnguvanthcs (Trang 57 - 60)

GV dành khoảng 5 phút cho HS tự soát lại nội dung bai nói đã chuẩn bị ở nhà (dựa trên hướng dẫn của SHS và những nhiệm vụ được GV giao thực hiện trước đó). GV yêu cầu HS xem lại dàn ý bài nói của mình (đánh dấu ý quan trọng, các từ khoá) và kiểm tra các phương tiện hỗ trợ (nếu có).

Hoạt động Trình bày bài nói

- GV có thể cho HS trình bày theo nhóm trước khi trình bày trước lớp để tất cả HS đều có cơ hội được trao đổi trong tiết học (nhóm đôi hoặc nhóm 3-4, mỗi HS được trình bày trong thời gian khoảng 5 phút).

- GV cần phân bố thời gian hợp lí để trong một tiết, có nhiều HS (khoảng 3 em) được trình bày bài nói của mình trước lớp; những HS còn lại sẽ tóm tắt nội dung của bài trình bày và dự kiến một số vấn đẽ sẽ trao đổi, thảo luận với người nói.

- GV lưu ý HS cần tận dụng các lợi thế của giao tiếp trực tiếp bằng lời như sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ và sự tương tác tích cực với người nghe để tạo nên sức hấp dẫn và thuyết phục cho bài nói.

Hoạt động Trao đổi về bài nói

- GV tổ chức cho HS trao đổi về bài nói theo một số gợi ý trong SHS.

- GV có thể cùng HS xây dựng phiếu, đánh giá theo tiêu chí để đánh gia bài nói. Có thể tham khảo phiếu đánh giá bài trao đổi vể một vấn đề mà em quan tầm như sau:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ

Nhóm:...

Tiêu chí

Mức độ

Chưa đạt (0 điểm) Đạt (1 điểm) Tốt (2 điểm) 1. Thể hiện ý

kiến của

người nói về một vấn đế mà mình quan tâm

Chùa thể hiện được ý kiến của người nói vể một vấn đề đời sống

Thể hiện được ý kiến của người nói về một vấn đề đời sống

Thể hiện được ý kiến của người nói về một vấn đề đời sống một cỏch rừ ràng, ấn tượng

2. Đưa ra được các lí lẽ và bằng chứng

Chưa đưa ra được các lí lẽ và bằng chứng phù hợp với vấn đề bàn luận

Đưa ra được các lí lẽ và bằng chứng phù hợp với vấn đề bàn luận

Đưa ra được các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, sâu săc, tiêu biểu, phù hợp với vấn đề bàn luận 3. Núi rừ ràng,

truyền cám

Nói nhỏ, khó nghe; nói lặp lại, ngập ngừng nhiếu lẩn

Núi rừ nhưng đụi chỗ lặp lại hoặc ngập ngừng một vài câu

Núi rừ, truyền cảm, hầu như không lặp lại hay ngập ngừng

4. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,...) phù hợp

Điệu bộ thiếu tự tin, chưa có sự tương tác (ánh mắt, cử chỉ,...) với người nghe;

nét mặt chưa biểu cảm hoặc biểu cảm không phù hợp với nội dung trình bày

Điệu bộ tự tin, có sự tương tác (ánh mắt, cử chỉ,...) với người nghe;

nét mặt biểu cảm khá phù hợp với nội dung trình bày

Điệu bộ rất tự tin, có sự tương tác tích cực (ánh mắt, cử chỉ,...) với người nghe; nét mặt biểu cảm rất phù hợp với nội dung trình bày

5 6

5. Trao đổi tích cực với người nghe

Chưa trao đổi được với

người nghe Trao đổi được với người nghe một số nội dung cơ bản

Trao đổi tích cực về các nội dung mà người nghe đặt ra

TỔNG ĐIỂM:.../10 ĐIỂM

CỦNG CỐ, MỞ RỘNG

Cuối tiết học nói và nghe, GV cần hướng dẫn HS thực hiện ở nhà những yêu cầu của phẩn Củng cố, mở rộngThực hành đọc.

GV yêu cầu HS làm bài tập phần Củng cố, mở rộng vào Vở thực hành Ngữ văn 7 hoặc vở bài tập.

Bài tập 1

GV hướng dẫn HS vận dụng Tri thức ngữ văn và kết quả của phần Đọc để hoan thành các cột trong bảng.

STT Văn bản Đề tài Ấn tượng chung về văn bản

1 Bầy chim chìa VÔI

Tuồi thơ và thiên nhiên hoặc hai đứa trẻ và bầy chim chìa vôi

Sức sống kì diệu của bầy chim chìa vôi; tầm hồn trong sáng, nhân hậu của hai nhân vật Mên và Mon

2 Đi lấy mật Tuổi thơ và thiên nhiên hoặc đi lấy mật trong rừng u Minh

Vẻ đẹp phong phú, hoang sơ, bí ẩn của rừng u Minh và tâm hồn trong sáng, tinh tế cửa nhân vật An

3 Ngàn sao làm việc

Tuổi thư và thiên nhiên hoặc vẻ đẹp cúa bẩu trời đêm qua con mắt trẻ thơ

Khung cảnh bầu trời đêm trong trẻo, rộn rã, tươi vui và trí tưởng tượng hồn nhiên, phong phú của trẻ thơ

Bài tập 2

Bái tập số 2 củng cố yêu cẩu cần đạt: Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm văn học. GV cần khuyến khích HS bày tỏ ý kiến cá nhân.

Bài tập 3

GV có thể thiết kế phiếu học tập, HS sử dụng để hoàn thành bài tập với truyện kể mình lựa chọn.

5 7

(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 7 tiết; Viết: 4 tiết; Nói và nghe: 1 tiết) YÊU CẦU CẦN ĐẠT

• Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bai thơ bốn chữ và năm chữ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

• Nhận biết được biện pháp tu từ nói giảm nói tránh và hiểu được tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ này.

• Bước đẩu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ.

• Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sông; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.

• Biết trân trọng, vun đắp tình yêu con người, thiên nhiên, quê hương, đất nước.

CHUẨN BỊ

Một phần của tài liệu SGV ngu van 7 tap 1 KNTTnguvanthcs (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w