- qua đó thây được tình yêu đất nước, lòng yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của đất nước mà nhà thơ Thanh Hải thể hiện qua toán bộ cấu trúc hình tượng và
NGỮ CÁNH VÀ NGHĨA CỦATỪ NGỮTRONG NGỮ CẢNH, BIỆN PHÁPTU TỪ
1. Phân tích yêu cầu cần đạt
- Thông qua việc thực hiện các bài tập của phẩn Thực hành tiếng Việt, HS hiểu được khái niệm ngữ cảnh, nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh và biết vận dụng để dùng từ ngữ đúng với ngữ cảnh.
- HS củng cố kiến thức về biện pháp tu từ thông qua việc nhận biết và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
2. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động Hình thành kiến thức mới
GV có thể hình thành kiến thức mới cho HS bằng một trong hai cách sau:
- Sử dụng phương pháp phần tích ngôn ngữ: GV đưa ra các ví dụ về từ ngữ trong ngữ cảnh (có thể lấy ví dụ trong SHS hoặc ví dụ ở bên ngoài), sau đó, nêu vấn đề để HS tìm hiểu và rút ra kết luận. Chẳng hạn, GV đưa ra yêu cầu: Em hãy chỉ ra sự khác biệt vẽ nghĩa của từ áo nâu trong câu thơ: “Ảo nâu liền với áo xanh/ Nông thôn cùng với thị thành đứng lên” với nghĩa của từ áo nâu trong câu: “Tôi mua biếu bà chiếc áo nâu”. Em dựa vào đâu để nhận biết nghĩa của từ áo nâu trong từng ví dụ đó? Sau khi HS trả lời, GV rút ra kết luận: Trong những ngữ cảnh khác nhau, từ ngữ sẽ mang những nét nghĩa khác nhau. Để hiểu rõ hơn vê ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học.
- Sử dụng phương pháp thông báo, giải thích: GV đưa ra khái niệm ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngũ cảnh (như trong SHS). GV và HS cùng lấy ví dụ để làm sáng tỏ cho khái niệm đó.
Hoạt động Luyện tập, vận dụng
GV có thể cho HS tiến hành luyện tập theo hình thức làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm.
Bài tập 1
Mục đích của bài tập này la đe HS nắm được la n thức về nglũa của tù ngữ trong ngữ cảnh. GV hướng dẫn HS thục luen bài tập theo các bước:
+ Chỉ ra nghĩa của từ trong từ điển.
+ Chỉ ra nghĩa của từ trong ngữ cảnh cụ thể.
+ Nêu tác dụng của việc sử dụng từ đó trong từng ngữ cảnh. a. Trong từ điển, từ lộc có nghĩa là chổi lá non.
Từ lộc trong Lộc giắt đầy quanh lưng và Lộc trải dải nương mạ vừa có nghĩa thực là chồi non, lá non vừa có nghĩa ẩn dụ là may mắn, hạnh phúc. Như vậy, với cách sử dụng từ lộc, nhà thơ Thanh Hải đã diễn tả được: Người cầm súng như mang theo sức xuân trên đường hành quần, người ra đồng như gieo mùa xuân
11 1 7
trên từng nương mạ. Chính người cầm súng và người ra đồng đã làm nên mùa xuân hạnh phúc cho đất nước.
b. Trong từ điển, từ đi có nghĩa là di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác.
Từ đi trong Đất nước như vì sao/ Cứ đi lên phía trước có nghĩa là tiến lên, phát triển. Với việc sử dụng từ đi, nhà thơ đã thể hiện được niềm tin vào bước tiến vững vàng của đất nước trong tương lai.
11 1 8
c. Trong từ điển, từ làm có nghĩa là dùng công sức vào những việc khác nhau, nhằm mục đích nhất định nào đó.
Từ làm trong Ta làm con chim hót/ Ta làm một cành hoa có nghĩa là hoá thành, biến thành. Nhà thơ Thanh Hải đã thể hiện ước nguyện hoá thân thành con chim hót, thành một cành hoa... để dâng hiến cho cuộc đời, làm đẹp cho đời.
Bài tập 2
Bài tập này tiếp tục hướng đến việc củng cố kiến thức về nghĩa của từ ngữ trong rỆữ cảnh cho HS thông qua yêu cẩu tìm hiểu nghĩa của từ giọt trong đoạn thơ: “ƠI. con chựn chiền chiên/ Hót chi mà vang trời/ Từng giọt long lanh rơi/ Tôi đưa tay tôi hứng”. Có ngẲĩớr hiểu giọt trong trường hợp này là giọt sương, có người hiểu là giọt mưa xuân, có người cho là giọt âm thanh tiếng chim,... GV nên khuyến khích HS trình bày suy nghĩ riêng CUT mình, đưa ra được cách lí giải hợp lí, thuyết phục. =
GV có thể gợi ý cho HS: Theo định nghĩa trong từ điển, nghĩa của từ giọt trong gtợt mưa,giọt nước, giọt sương là chỉ lượng rất nhỏ chất lỏng, có dạng hạt. Trong trường hợp n.iỹT dựa trên ngữ cảnh (giọt long lanh)
có thể hiểu là giọt âm thanh - tiếng chim hót. NhưnghH- chỉ có từ long lanh - chi tính chất sáng, đẹp của giọt mà không có từ chỉ sự vật cụ thể nặư mưa, sương, nước hay tiếng chim nên có thể gợi liên tưởng đến
giọt mùa xuân - sức sống cỊảa mùa xuân đang dâng tràn, dào dạt.
—
Bài tập 3
Với bài tập này, HS cần vận dụng kiến thức vế biện pháp tu từ đã được học để nhận diện- các biện pháp tu từ đổng thời nêu tác dụng của chúng. HS có thể chọn những biện phấp- tu tư khác nhau: so sánh, điệp ngữ, ẩn dụ,...
- Chẳng hạn, HS có thể chọn biện pháp tu từ ẩn dụ như là biện pháp tu từ có vị trí nịm bật nhất trong bài thơ Mùa xuăn nho nhỏ. Diện pháp tu từ ẩn dụ qua những hình ảnh m.Kf xuân nho nhỏ, một cành hoa; một nốt trầm,... thê’ hiện ước nguyện chân thành, tha thief của nhà thơ: được cống hiến những gì tốt đẹp, dù nhỏ be, đơn sơ cho cuộc đời.
- Nếu HS chọn biện pháp tu từ so sánh, GV cần hướng dẫn HS phân tích để chỉ kí3 được biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong một số dòng thơ và tác dụng của Chẳng hạn với hai dòng thơ:
Đất nước như vì sao/ Cứ đi lên phía trước, GV có thể đặt cav hỏi: Tác giả so sánh đất nước với hình ảnh nào? Việc đùng hình ảnh so sánh đó mang lại hỉ quả gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của đất nước? GV có thể gợi ý để HS nhận ra: Vỉ sao gợi 1 nguồn sáng lấp lánh, vẻ đẹp vĩnh hằng của vũ trụ. Việc so sánh đất nước với vì sao gợi 1 hình ảnh rạng ngời của lá cờ Tổ quốc và niếm tự hào của tác giả về đất nước, về tương tươi sáng của dần tộc.
- Nếu HS chọn biện pháp tu từ điệp ngữ, GV hướng dẫn HS đọc lại VB và chỉ ra nhữiĩg dòng thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ, nêu nhận xét vế tác dụng trong từng trường hop? Ví dụ: Dù là tuổi hai mươi/Dù là khi tóc bạc: nhấn mạnh sự quyết tâm, khát khao được cống hiến của tác giả. Nước non ngàn dặm mình/ Nước non ngàn dặm tình: nhấn mạnh, làm nổi bật niếm tin yêu, tự hào của tác giả với đất nước, với quê hương.