CỦNG CÔ, MỞ RỘNG

Một phần của tài liệu SGV ngu van 7 tap 1 KNTTnguvanthcs (Trang 158 - 160)

- qua đó thây được tình yêu đất nước, lòng yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của đất nước mà nhà thơ Thanh Hải thể hiện qua toán bộ cấu trúc hình tượng và

2. Những lư uý về yêu cẩu đối với văn bán tuờng trình

CỦNG CÔ, MỞ RỘNG

GV cho HS tự hoàn thành các nội dung Củng cố, mở rộng và thực hiện các hướng dẫn của VB Thực hành đọc ở nhà. GV cũng có thể sứ dụng một sỗ cầu hỏi, bài tập trong phần này để thiết kế các đề kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong năm học.

Bài tập 1

GV yêu cầu HS ôn tập lại các VB Tháng Giêng mơ về trăng non rét ngọtChuyện cơm hến trên các phương diện: thể loại, những hình ảnh nổi bật, đặc điểm lời văn, cảm xúc và suy nghĩ của tác giả.

Bài tập 2

GV khuyến khích HS tìm đọc có định hướng (theo gợi ý trong SHS) những tuỳ bút và tản văn viết về các đề tài cảnh sắc thiên nhiên, văn hoá ẩm thực khác.

Bài tập 3

GV khuyến khích HS lìm đọc những VB trén sách, báo, in-tơ-nét,... viết về những nét văn hoá truyền thống ở các vùng miến trên đất nước Việt Nam hoặc những nơi khác trên thế giới. GV hướng dẫn để I IS có thể chia sẻ cảm nhận của mình về những VB đó với các bạn trong lớp.

15 5 8

minium Iinnnmi nm III III Iinnnim nnmnin

1. Phân tích yêu cẩu cần đạt

HS chia sẻ với các bạn và thầy cô kết quả tự đọc các VB có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB trong bài 4. Giai điệu đất nước và bài 5. Màu sắc trăm miền. Qua việc chia sẻ kết quả đọc mở rộng, HS thể hiện khả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng được học để tự đọc những VB mới thuộc thể loại thơ, tuỳ bút, tản

văn. I—

2. Chuẩn bị ị-

Cuối tiết đọc mở rộng trước và trong khi HS học bài 4. Giai điệu đất nưốc và bài 5. ? Itìị- sắc trăm miền,

GV đã giao nhiệm vụ và gợi ý cho các em tìm đọc các VB có cùng đặc điểm thể loại (thơ, tuỳ bút, tản văn) và cùng chủ đề với các VB đã học trong những bài này. 14S- cần đọc những VB này ngoài giờ lên lớp. Nếu HS gặp khó khăn trong việc tìm kiếm VB mi chủ đề của VB có thể mở rộng linh hoạt, không bó hẹp ở các chủ đề của bài học, nhưng can chú ý đáp ứng yêu cầu về đặc điểm thể loại: thơ, tuỳ bút, tản văn.

3. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động n GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, trao đổi về chủ đề của những bái \í A thơ, bài tuỳ bút và tản văn các em tự tìm đọc. I IS can chú ý đến từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp,

________________________________________________________________________________________J

biện pháp tu từ và tình cảm, cảm xúc của tác giá thể hiện trong bài thơ; chất trữ tình, cái tôi---

tác giả, ngôn ngữ của bài tuỳ bút hay tản văn. - 1

Khác với bài 2, bài 4 không giới hạn ở thể ihơ bốn chữ hoặc năm chữ. HS có thể tìm đơc~ , VB thơ bất kì mà các em yêu thích có chủ đê' về quê hương, đẫt nước hoặc có nội dung g^n gũi với chủ đề đó. Các cầu hỏi GV có thể gợi ý để HS trao đổi: Những từ ngữ, hình ảnh n.11' trong bài thơ khiến em chú ý? Cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài thơ có gì đặc biệt? Biện ph.-.ị- tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? Tác dụng biểu đạt cùa nó như thế nào? Em có cảm nhan ~ gì về tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện trong bài thơ?

Với tuỳ bút và tản văn, nội dung trao đổi, thảo luận của HS tập trung vào những yếu be—I C/ đặc trưng của các thể loại này, cụ thể là chất trữ tình, cái tôi tác giả, ngôn ngữ của VB. Nội ƠUỊÍ^/ A trao đổi, thảo luận có thể xoay quanh những câu hỏi như: VB có điểm gì giống về mặt thể với các VB được học trong bài 5 (Các yếu tố cơ bủn của VB có phải là cốt truyện, nhân vật,(ỜT) nhân vật,... không hay lả yếu tố nào khác?)? VB có gì thú vị? Đó là VB hư cấu hay phi hư cấu?

Nó có gì khác so với các VB nghị luận và VB thông tin? í I r' J

Hoạt động a Một số HS đọc diễn cảm trước lớp một bài thơ (hay một vài khổ thợ.)---~

hoặc một đoạn trong mội bài tuỳ bút, tản văn mà mình thích. Các em cũng chia sẻ trước Imp j những ý kiến nổi bật đã trao đổi trong nhóm. Các HS khác nhận xét. S

Hoạt động ■g GV nhận xét và khen ngợi những HS đã thể hiện tốt kết quả tự đọc sáéh 1

thông qua trao đổi trong nhóm hoặc trước lớp. GV có thể gợi ý thêm một số VB thơ, tuỳ bi|t, / tản văn để HS tự tìm đọc thêm, nhất là những sáng tác mới xuất bản của các nhà văn, nÍỊà) thơ Việt Nam hiện đại; qua đó góp phần tạo cho các em thói quen, hứng thú quan tầm đến tình hình xuất bản sách văn học trong nước và đón nhận với thái độ tích cực. GV có thể giới thiệu về thể loại và chú đẽ của các VB ở bài 6. Bài học cuộc sống, bài 7. Thế giới viễn tưởng và gợi ý cho HS hướng tìm VB tự đọc để chuẩn bị cho tiết đọc mở rộng tiếp theo.

ĐỌCMỞ RÔNG nnnntn niininni nnnnnn

Một phần của tài liệu SGV ngu van 7 tap 1 KNTTnguvanthcs (Trang 158 - 160)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w