BÀI 4. GIAI ĐIỆU ĐẤT Nước
1. Tri thức ngữ văn cho GV Tinh cảm, cảm xúc ĩrong thơ
Tình cảm, cám xúc được xem là yếu tố gốc rễ, là cội nguồn để làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của thơ trữ tình, phân biệt thơ trữ tình với các thể loại văn học khác. Để có được những bài thơ hay, đi vào lòng người đọc, người làm thơ phải luôn giữ cho mình sự nhạy cảm, thiết tha với con người, cuộc sống, phải Sống toàn tim, toàn trí, toàn hồn/ Sống toàn thân và thức nhọn giác quan (Xuân Diệu), phai xúc dông hồn thơ cho ngon bút có thần (Ngô Thì Nhậm).
Tình cảm, cảm xúc làm nên nội dung chính, nội dung chủ yếu của thơ trữ tình. lất cả những cảnh sắc, con người, sự kiện,... ngoài đời sống khi đi vào thơ đẽu trải qua những rung động tâm hồn, những cảm xúc mãnh liệt của người nghệ sĩ. Chính vì thế, đến với thơ, ta không chỉ dừng lại ở bức tranh đời sống được vẽ nên trong tác phẩm mà còn phải đặc biệt chú ý đến những niềm vui, nỗi buồn, những mong muốn, khát vọng của nha thơ. Tình cảm, cảm xúc trong thơ có thể được bộc lộ một cách trực tiếp hoặc gian tiếp thông qua các hình ảnh, biểu tượng,...
Tình cảm, cảm xúc trong thơ vừa mang tính cá biệt vừa mang tính phổ quát. Nó là tình cảm, cảm xúc của một nhân vật trữ tình xác định, được khởi phát từ một tình huống xác định, nhưng luôn có xu hướng biến thành tình cảm, cảm xúc chung của mọi người trong mọi thời. Nhà thơ sáng tác trước hết là để bộc lộ cảm xúc riêng tư, nỗi lòng sâu kín của mình nhưng để bài thư đi vào lóng người đọc, được bạn đọc đón nhận thì nhà thơ phải từ khát vọng của bản thần để nói lên khát vọng của số đông. Người đọc đến với thơ sẽ tìm được sự đổng điệu, chia sẻ, sẽ có cảm giác nhà thơ đang nói hộ nỗi lòng, cảm xúc của bản thần mình; người đọc có thể ngay lập tức “chiếm hữu” nội dung trữ tình trong đó và xem nó là của chính mình.
Nói đến tình cảm, cảm xúc trong thơ là nói đến cái tôi trữ tình. Đây là thuật ngữ được dùng để chỉ yếu tố tổ chức cơ bản của thơ, xác định sự thống nhất của toàn bộ những sắc thái, cung bậc tình cảm, cảm xúc mang đậm tính chủ quan được thể hiện trong thơ. Từ sự cộng hưởng tình cảm giữa cái tôi trữ tình và người đọc, thơ
1 1 0
(12 tiết)
ca đã góp phần nuôi dưỡng tâm hổn người đọc, giúp cho tâm hỗn của mỗi chúng ta trở nên tinh tế hơn, nhạy cảm hơn, dễ dàng rung động với những biến chuyển của thiên nhiên cũng như của số phận con người.
Hình ảnh trong thơ
Hình ảnh là mội yếu tố quan trọng trong thơ trữ tình, là phương tiện để nhà thít bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình. Chính hệ thống hình ảnh sẽ có tác dụng cụ thểhoá, hữu hình hoá tình cảm, cảm xúc đó để giúp người đọc dễ hình dung. Một nỗi nhớ, niềm vui, niềm hạnh phúc vô bờ, sự hờn giận,... những cung bậc cảm xúc đó vốn vô hình, trừu tượng nhưng sẽ trở nên hữu hình, sống động khi được nhà thơ biểu đạt thông qua các hình ảnh giàu sức gợi.
Hình ảnh thơ không chỉ có vai trò giúp nhà thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc mà còn là phương tiện để thi sĩ thể hiện những tư tưởng, quan niệm về đời sống. Chính những hình ảnh giàu sức gợi hình, gợi cảm sẽ góp phần làm cho tư tưởng, quan niệm trong thơ không bị khô khan, xơ cứng mà mềm mại, tự nhiên, dễ đi vào lòng người hơn.
Hình ảnh trong thơ có thể bắt nguồn từ hiện thực đời sống nhưng cũng có thể hoàn toàn do nhà thơ tưởng tượng nên. Chẳng hạn, đó là hình ảnh lá diêu bông trong thơ Hoàng Cầm, hình ảnh màu thời gian trong thư Đoan Phú Tứ,... Nhưng dù bắt nguồn từ hiện thực hay là sản phẩm của trí tưởng tượng thì hình ảnh trong thơ cũng luôn mang dấu ấn của sự hư cấu, in đậm cảm xúc chủ quan của nhà thơ.
Nhịp thơ
Nhịp là phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật đặc thù của VB văn học nói chung và VB thơ nói riêng. Có thể khẳng định, nhịp điệu chính là một trong những yếu tố quan trọng làm nên đặc trưng của thơ trữ tình. Mai-a-cốp-xki (Mayakovsky) cho rằng: “Nhịp điệu là sức mạnh chủ yếu, là năng lượng của câu thơ”.
Người đọc có thể nhận biết nhịp thơ qua hệ thống những điểm ngắt, ngừng được phân bố trên dòng thơ:
Chân phải/ bước tới cha - Chân trái/ bước tới mẹ - Một bước/ chạm tiếng nói - Hai bước/ tới tiếng cười (Ỵ Phương, Nói với con) hoặc: Trời sinh ra/ trước nhất - Chỉ toàn là/ trẻ con - Trên trái đất/ trụi trần - Không/
dáng cày ngọn cỏ (Xuân Quỳnh, Chuyện cổ tích về loài người).
Nhịp thơ được hình thành theo sự chi phối của nội dung cảm xúc và quy định riêng của từng thể thơ. Đọc bài thơ Con chào mào của Mai Văn Phấn, ta nhận thẫy, các câu thơ dài ngắn kết hợp với nhau, nhịp thơ lúc nhanh, lúc chậm theo mạch cảm xúc cúa nhân vật trữ tình.
Mỗi thể thơ thường có sự quy định riêng về cách ngắt nhịp. Thơ Đường luật thường ngắt nhịp theo quy tắc chẵn trước lẻ sau: 4/3 hay 2/2/3: Quả cau nho nhỏ/ miếng trầu hôi - Này của Xuân Hương/ mới quệt rồi (Hổ Xuân Hương, Mời trẩu). Thơ lục bát thường ngắt theo nhịp chẵn 2/2/2, 2/4, 4/4: Việt Nam/ đứt nước/ ta ơi - Mênh mông biển lúa/ đâu trời đẹp hơn (Nguyễn Đình Thi, Bài thơ Hảc Hải). Trong thơ song thất lục bát, hai dòng bảy tiếng thường ngắt nhịp 3/4, còn dòng sáu và dòng tám lại tuần theo cách ngắt nhịp thông thường của thơ lục bát: Thuở trời đất/ nổi cơn gió bụi - Khách má hồng/ nhiều nồi truân chuyên - Xanh kia/ thăm thẳm/
từng trên - Vì ai gây đựng/ cho nên nỗi này? (Chinh phụ ngâm khúc, bản dịch được cho là của Đoàn Thị Điểm).
Ngữcảnh
Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ trong đó một đơn vị ngôn ngữ được sử dụng. Đó có thể là bối cảnh trong VB, gồm những đơn vị ngôn ngữ (từ, cụm từ, cầu) đứng trước và sau một đơn vị ngôn ngữ (còn gọi là văn cảnh). Trong giao tiếp, người viết (nói) không dùng những từ, cụm từ riêng lẻ, rời rạc mà thưồng kết hợp các
1 1 1
từ, cụm từ theo những quy tắc ngôn ngữ để tạo thành những phát ngôn có nghĩa. Chính vì thế, để hiểu được nghĩa của một từ, cụm từ, ta phải đặt từ, cụm từ đó trong ngữ cảnh, phải căn cứ vào các từ. cụm từ đứng trước và sau nó. Chẳng hạn, chỉ đặt trong câu tục ngữ Tót gỗ hơn tốt nước sơn, lừ gỗ và từ nước sơn mới có nghĩa chỉ tâm hồn (bên trong) và hình thức (bên ngoài). Nếu đưa hai từ dớ ra ngoài câu tục ngữ thì chúng không còn nghĩa như vậy.
Ngoài ra, ngữ cảnh còn là bối cảnh ngoài VB, gồm người nói, người nghe, địa điểm, thời gian,... mà ở đó một sản phẩm ngôn ngữ (VB) được tạo ra. Để có thể hiểu được sản phẩm ngôn ngữ một cách thấu đáo, chúng ta phải căn cứ vào ngữ cảnh tạo ra nó. Chẳng hạn, có hiểu được hoàn cảnh ra đời của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (vào tháng 11/1980, lúc Thanh Hải đang nằm trên giường bệnh và không bao lầu sau, nhà thơ qua đời), ta mới hiểu sầu sắc hơn ước nguyện được dâng hiến, được đóng góp cho đất nước, cho cuộc đời mà tác giả thể hiện trong bài thơ.
□ Tài liệu tham khảo
GV có thể tham khảo kiến thức lí luận văn học ở một sỗ tài liệu sau:
1. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữthơ, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2001.
2. Hà Minh Đức, Thơ và mấy vấn để trong thơ Việt Nơm hiện đợi, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.
3. Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nơm (hình thứcvà thể loại), Sđd.
4. Trần Đình Sư- Nguyễn Khắc Phi - Lê Bá Hán (Đồng Chủ biên), Từđiển thuậtngữvăn học, Sđd.
5. Trần Đình Sử (Chủ biên), Lí luận vởn học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008.
2. Phương tiện dạy học
- GV cần chuẩn bị tranh ảnh, đoạn phim ngắn về các địa danh được giới thiệu trong bài học như Huế, Gò Me, miền Tầy Nam Bộ,...
- GV có thể thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học đọc, viết, nói và nghe cho HS.
Tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIểI THIỆU BÃI HỌC VÀ TRI THÚC NGŨ VĂN Hoạt động Tim hiểu Giới thiệu bài học
- GV cho HS đọc phần Giới thiệu bài học.
- Yêu cẩu HS trình bày được những thông tin cơ bản về bài học. GV và HS thống nhất cách hiểu. Phần Giới thiệu bài học có hai ý:
- Ý thứ nhất hướng tới chủ đề của bài học thông qua các VB đọc hiểu nhằm khẳng định tình yêu đất nước là một trong những tình cảm thiêng liêng nhất, luôn hiện diện trong sầu thẳm trái tim mỗi chúng ta. Và tình yêu ấy đã trở thành nguồn cảm hứng dạt dào cho văn học, góp phần làm nên những lác phẩm văn học đặc sắc.
- Ý thứ hai giới thiệu vê' thể thơ trữ tình - thể loại chính được học trong bài. Chủ đê' đất nước được thể hiện qua nhiều loại VB khác nhau, hiện diện trong nhiều thể loại văn học khác nhau như truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, kí và đặc biệt được thể hiện qua những lời thơ trữ tình thiết tha, sinh động. HS sẽ được cảm nhận vê đẹp của các vùng miền đất nước qua những bài thơ độc đáo, hấp dẫn, mang dấu ấn riêng của từng nhà thơ.
1 1 2 Ill
Hoạt động Khám phá Tri thứcngữvăn
- Bài học cung cấp cho HS một số kiến thức về tình cảm, cảm xúc, hình ảnh và nhịp điệu trong thơ. Mục tiêu của phần Tri thức ngữ văn là cung cấp các khái niệm công cụ giúp HS nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp lu từ và nhận biết được tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện qua toàn bộ cấu trúc hình tượng và ngôn từ của VB. GV có thể dựa vào kết quả đọc hiểu của HS để giỳp cỏc em nhận biết nội hàm của cỏc khỏi niệm một cỏch cụ thể, rừ ràng.
- HS đọc trước phần Tri thu'c ngữ văn trong SI IS khi chuẩn bị bài ở nhà. GV cũng yêu cẩu HS tự chọn một bài thơ về chủ đề tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước,... đã học hoặc đã đọc và chia sẻ kinh nghiệm: Khi đọc một bài thơ, em quan tầm đến những điều gì nhất? GV cho HS trao đổi nhóm và sau đó gợi ý để HS bước đầu nhận biết tình cảm, cảm xúc, hình ảnh và nhịp điệu là các yếu tố quan trọng của bài thơ trữ tình.
ĐỌC VÃN BÁN VÀ THỤC HÀNH TIẾNG VIỆT
VĂN BẢN 1. MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải)
1. Phân tích yêu cầu cần đạt
- HS nhận xét, đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp và các biện pháp tu từ.
- HS cảm nhận được tình cảm, cảm xúc, sự rung động của lác giả trước vẻ đẹp của mùa xuân,
1 1 3
- qua đó thây được tình yêu đất nước, lòng yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của đất nước mà nhà thơ Thanh Hải thể hiện qua toán bộ cấu trúc hình tượng và ngôn từ của VB.
2. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Khởi động
SHS đã gợi ý cách khởi động, nội dung của gợi ý này là HS trình bày những ấn tương đáng nhớ của mình về mùa xuân, đồng thời đọc một vài đoạn thơ mà mình yêu thích viẹtYC mùa xuân. GV cần tạo không khí cởi mở để HS có thể thoải mái chia sẻ những trải nghiêm, — cảm xúc của mình. Từ đó, chuẩn bị tâm thế cho việc tiếp nhận bài học. Ngoài ra, GV cớlrììc cho HS xem một vài bức tranh, bức ảnh vê' mùa xuân đê’kết nối hiểu biết, trải nghiệm cihiilb với VB một cách thú vị và hiệu quả.
Hoạt động Đọc văn bản
- HS cần được khuyến khích đọc VB trước khi đến lớp. GV đọc mẫu một lần, sau đópgợĩ một vài HS lần lượt đọc trước lớp. GV hướng dẫn ngữ điệu đọc phù hợp với nội dung bài U1CL
Phần đầu miêu tả mùa xuân của thiên nhiên đất trời nên đọc với giọng nhẹ nhàng, say me; nhịp thơ khoan thai, thong thả. Phần nói về mùa xuân đất nước nên đọc với tốc độ nhanh lơn
để làm nổi bật cái xốn xang, hối hả của đất nước vào xuân. Phần nói về ước nguyện cúa jnhà--- thơ nên đọc với giọng thiết tha; khi đọc phần này nên nhấn mạnh vào những hình ảnh: -J"-" chim hót, một cành hoa, một nốt trầm xao xuyến,...
GV nói khái quát về ý nghĩa của các chiến lược đọc đặt ở bên phải VB. GV lưu ý [HS:
Trong VB này, các em sử dụng chiến lược hình dung đê có thể vẽ nên trong tâm trí iTỊÌTĩh bức tranh về mùa xuân của đất trời tờ những màu sắc, ầm thanh được tác giả miêu t^va chiến lược liên tưởng để cảm nhận về khát vọng của nha thơ qua những hình ảnh: con cniui. cành hoa, nốt trầm, mùa xuân nho nho,
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của những từ ngữ khó, một số từ đã được chú thic I < chân trang. HS đã được yêu cẩu chuẩn bị bài ở nhà, ở lớp GV kiểm tra lại mức độ hiểu n lỹ/ _ từ ngữ khó của HS. Chẳng hạn:
chiền chiên, Nam ai, Nam bình, phách tiền,... X / L
- GV có thể cho HS tự đọc phần giới thiệu vể tác giả Thanh Hải trong SHS, trang 9 - V các em nắm được những kiến thức về cuộc đời, về phong cách nghệ thuật của nhà thơ và njm- được hoàn cảnh sáng tác đặc biệt của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. GV có thể bổ sung, iiỊhâỉi. mạnh một số thông tin quan trọng như: Thanh Hải là nhà thơ hiện đại Việt Nam trưởng thanh trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ; ông được đánh g|á là cầy bút có nhiều đóng góp vào việc xây dựng nền văn học miền Nam trong thời gian đầu liên; bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được tác giả sáng tác khi nằm trên giường bệnh, một tháng trước khi qua đời, trong hoàn cảnh đất nước đã thống nhất, đang xây dựng cuộc sống mới nhưng còn vô vàn khó khăn, gian khổ, thử thách,... Chính những thông tin này sẽ có ý nghĩa rất quan trọng, tạo tâm thế thuận lợi cho HS trong việc đi vào khám phá VB.
- Hệ thống câu hỏi sau khi đọc ở đầy được triển khai theo các mức năng lực nhận biết (câu 1,2,4); phân tích, suy luận (câu 3,5); đánh giá, vận dụng (câu 6,7). GV có thể kết hợp hoặc chia tách các cầu hỏi để tạo thành những cầu hỏi mới tuỳ theo đối tượng HS.
Câu hỏi 1
GV hướng dẫn HS tìm hiểu một đặc điểm rất quan trọng của thơ trữ tình gắn với việc sử dụng hình ảnh ở bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, đó là những hình ảnh đòng sông xanh, bông hoa tím biếc, con chim chiền chiên,
1 1 4
Hoạt động Khám phá ván bản
giọt long lanh,... Với việc sử dụng những hình ảnh đó, Thanh Hải đã vẽ nên bức tranh mùa xuân trong sáng, tràn đầy sức sống.
Câu hỏi 2
Mục đích của câu hỏi là hướng HS đến việc tìm hiểu cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân được thể hiện trong những dòng thơ. GV cần gợi ý cho HS nhận ra ý nghĩa của từng hình ảnh cụ thể trong mỗi dòng thơ và sau đó chỉ ra mối liên hệ của các hình ảnh thơ để cảm nhận được cảm xúc cua nhà thơ. Chẳng hạn:
- Trong hai dòng thơ đầu, hình ảnh “con chim chiền chiên” vụt thoáng qua không gian nhưng lại đọng lại trong tiếng gọi thiết tha của nhà thơ: ơi, con chim chiền chiện/ Hót chi mà vang trời. Vừa là tiếng gọi (ơi, con chim...'), vừa là cầu hỏi nhưng cũng là lời khẳng định bộc lộ niếm hân hoan của nhà thơ (Hót chi ma...). Hình ánh con chim chiền chiện với tiếng hót vang ngân trên bầu trời, trong không gian của mùa xuân cũng là nhịp cảm xúc dâng trào vừa trong trẻo vừa thiết tha, sôi nổi trong tâm hồn nhà thơ.
- Trong hai dòng thư sau, tiếng chim như đọng lại trong không gian thành những giọt thanh âm “long lanh” toả sáng, rực rỡ như giọt sương, giọt mưa xuân đã thu vào trong đó ánh sáng trong ngần và nhà thơ trân trọng đón nhận từng giọt âm thanh của tiếng chim - ánh sáng bầu trời mùa xuân.
Sau khi gợi ý phân tích từng dòng thơ, GV hướng dẫn để HS rút ra nhận xét vế cảm xúc của nhà thơ: niềm vui sướng, lạc quan, yêu đời; niềm say sua, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất lúc vào xuàn.
Cầu hỏi 3
Cầu hỏi 3 yêu cầu ở mức độ cao hơn so với các cầu hỏi trước đó. GV cẩn hướng dẫn HS phần tích để chi ra được “người cầm súng”, “người ra đồng” gợi nhắc đến ai và lí do vì sao khi nói về mùa xuân của đất nước, nhà thơ lại nhắc đến hai hình ảnh đó. Trước khi yêu cầu HS trả lời, GV có thể đặt cầu hỏi: Hình ảnh người cầm súng lả biểu tượng của ai? Hmh ảnh người ra đồnggỢi nhăc đến ai? Vì sao trong nhiều hình ảnh có thể chọn đề diễn tủ cảm xúc vế mùa xuân, nhà thơ lại ưu tiên chọn người cầm súng vả người ra đồng?
GV gợi ý và phần tích thêm: Nhà thơ Thanh Hải đã cảm nhận và tái hiện khung cảnh mùa xuân của đất nước qua hai hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng là người cẩm súng và người ra đồng. Hình ảnh “người cầm súng” là biểu tượng của người chiến sĩ nơi tiến tuyến còn hình ảnh “người ra đồng” gợi nhắc đến những người nông dần lao động ở hậu phương. Đó cũng là hai hình ảnh biểu tượng cho hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng nhất của đất nước ta ở thời điểm bài thơ ra đời: chiến đàu và sản xuất, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Hình ảnh
“người cầm súng” và “người ra đồng” đều gắn với hình ảnh lộc non mùa xuân: lộc giắt đấy trên lưng và lộc trải dài nương mạ - gắn với sự sống của mùa xuân. Người cầm súng cũng là để bảo vệ sự sống. Người ra đổng là để gieo trổng mẩm xanh của sự sống. Tất cả đểu vì vẻ đẹp của cuộc sống hoà bình, vì sự sống trong mùa xuân đất nước.
Câu hỏi 4
Cầu hỏi 4 hướng HS tìm hiểu về cách gieo vần và ngắt nhịp trong khổ thơ thứ 3. GV gợi ý cho HS nhớ lại những đặc điểm về cách gieo vần và ngắt nhịp của thể thơ năm chữ mà các em đã học ở bài 2. Khúc nhạc tâm hồn. Vận dụng vào khổ thơ này, các em sẽ dễ dàng chỉ ra trong khổ thơ các tiếng cùng vần với nhau là:
lao - sao.
Về ngắt nhịp, các dòng thơ trong khổ thơ ngắt theo nhịp 2/3, 3/2, cụ thể: Đất nước/ bốn ngàn năm - Vất vả/ và gian lao - Đất nước/ như vì sao - Cư đi lên/ phía trước.
Cầu hỏi 5
Cầu hói hướng đến mục đích hình thành kĩ năng phân tích, cảm thụ thơ cho HS. GV cẩn khuyến khích HS phân tích những hình ảnh đặc sắc trong VB: “con chim”, “một cành hoa”, “một nốt trầm” để cảm nhận
1 1 5