Dùng cách nói vòng hay cách nói bóng gió.

Một phần của tài liệu SGV ngu van 7 tap 1 KNTTnguvanthcs (Trang 62 - 64)

Ví dụ: Em học kém lắm. -> Em cần cố gắng nhiêu hơn nữa trong học tập.

- Tài liệu tham khảo

GV có thể tham khảo một số tài liệu về lí luận văn học và Việt ngữ học sau:

1. Trần Đình Sử, Dân luận thi pháp học vàn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2017.2. Hà Minh Đức (Chủ biên), Lí luận vởn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999. 2. Hà Minh Đức (Chủ biên), Lí luận vởn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.

3. Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam (hình thức và thể loại), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1971. 1971.

4. ĐinhTrọng Lạc, 99 phương tiện và biện pháp ỉu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994. Ngoài ra, GV cũng có thể đọc thêm một số sáng tác, bài viết của các nhà văn, nhà thơ có liènquan:

1. Nguyễn Khoa Điểm, Thơ Nguyễn Khoa Điểm - Tuyển tập 40 nám do tác giả chọn, NXB Văn học, Hà Nội, 2011.

2. Vũ Quẩn Phương, Thơ với lời bình, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.3. Thanh Thảo, Dấu chân qua trảng cỏ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2015. 3. Thanh Thảo, Dấu chân qua trảng cỏ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2015.

60 0

2. Phương tiện dạy học

Máy tính, máy chiếu, đoạn phim ngắn, tranh ảnh, bài thơ, bài hat về anh bộ đội, chiến tranh, làng quê,...

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THÚC NGŨ VÃN

Hoạt động Tìm hiểu Giới thiệu bài học

Giới thiệu bài học là một hoạt động quan trọng giúp HS nắm được mục đích cơ bản của bài học, đổng thời cũng khơi gợi hứng thú khám phá của HS. Có nhiều cách giới thiệu bài học nên GV cần sáng tạo \a linh hoạt trong vận dụng phần này vào tổ chức dạy học.

Gợi ý về hình thức tổ chức dạy học và nội dung của phần Giới thiệu bải học: GV yêu cầu HS đọc hai đoạn văn và nêu cầu hỏi:

- Theo em, đoạn văn thứ nhất cho biết chủ đề bài học là gì?

- Cho biêt thể thơ được nêu trong đoạn văn thứ hai.

Phần Giới thiệu bải học có hai ý:

- Ý thứ nhất giới thiệu chú đế cửa bai học. Chủ đề của bài học này là tình cảm yêu thương của con người đối với thế giới xung quanh. Tình cảm ấy bắt nguồn từ tình yêu gia đình, theo thời gian, lan toả, lớn lên thành tình yêu con người, thiên nhiên, quê hương, đất nước,... Thơ ca đã diễn tả những lời từ trái tim ấy thông qua một ngôn ngữ giàu nhạc tính, trở thành những khúc nhạc của tầm hồn.

- Ý thứ hai giới thiệu hai VB thơ và một VB cũng viết vể chủ đế tình yêu thương nhưng thuộc thể loại tản văn. Hai VB đầu hướng tới mục tiêu giúp HS nhận biết được đặc điểm cơ bản của thơ bốn chữ và năm chữ.

VB Trở gió cúa Nguyễn Ngọc Tư là một VB kết nối về chủ đẽ với VB 1 và VB 2. Đầy là một tản văn tái hiện cảm xúc, tình cảm, những rung động tinh tế của nhà văn trước thiên nhiên và cuộc sống con người khi thời tiết chuyển sang mùa gió chướng. Để khai thác VB này, GV chủ yếu tập trung làm nổi bật tầm trạng, cảm xúc và tình cảm gắn bó thiết tha đối với thiên nhiên và cuộc sống vùng Nam Bộ của tác giả.

Hoạt động Khám phá Tri thứcngữvàn

- GV hướng dấn HS đọc phần Tri thức ngữ văn trong SHS, trang 39 trước khi đến lớp để bước đầu tìm hiểu về những đặc điểm của thể thơ bốn chữ và thơ năm chữ, nhận biết và hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.

- Do phần Tri thức ngữ văn của bài học khá phong phú, vì vậy, trên lớp, GV không nên tổ chức cho HS tìm hiểu cùng lúc tất cả các nội dung mà nên phân bố theo cách kiến thức cần ở đâu thì cung cấp ở đó. Chẳng hạn kiến thức vể thể thơ bốn chữ, năm chữ cần được tổ chức cho HS tìm hiểu trước khi học 2 VB

Đồng dao mùa xuânGặp lá cơm nếp. Còn kiến íhức về biện pháp tu từ nói giảm nói tránh thì chỉ nên nhắc qua ở đầu bài học vì có liên quan đến việc đọc hiểu các VB thơ, nhưng việc phần tích kĩ khái niệm và cho HS thực hành nhận biết biện pháp tu từ này thì phải chờ đến tiết thực hành tiếng Việt.

- GV có thể tổ chức cho HS làm việc nhóm. Mỗi nhóm cùng tìm hiểu nội dung ở phần Tri thức ngữ văn và thể hiện kiến thức tiếp nhận được dưới dạng sơ đổ tư duy hoặc bảng, nêu đặc điểm của thể thơ bốn

III

61 1

chữ và năm chữ... Mỗi nhóm cử đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét, trao đổi về phần trình bảy của nhóm bạn. GV hệ thống hoá lại kiến thức để giúp HS nắm vững. Thay vì tổ chức cho HS tìm hiểu, trao đổi kiến thức vể thể thơ bốn chữ, thơ năm chữ trước khi đọc hiểu các VB 1 và VB 2, GV có thể có một lựa chọn khác là cho HS tiếp nhận kiến thức về các thể thơ ngay trong quá trình đọc hiểu những VB này.

ĐỌC VÁN BÀN VÀ THỰC HÀNH TIÉNG VIỆTVĂN BẢN 1. ĐỐNG DAO MÙA XUÂN VĂN BẢN 1. ĐỐNG DAO MÙA XUÂN

(Nguyễn Khoa Điềm)

1. Phân tích yêu cầu cẩn đạt

- HS nhận biết được các đặc điểm về số tiếng trong mỗi dòng thơ, số dòng trong bài thơ; đặc điểm vần, nhịp của thể thơ bôn chữ qua tìm hiểu bái thơ Đồng dao mùa xuân của nhà thơ Nguyễn Khoa Điểm.

- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện ở yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, hình ảnh thơ (người lính trẻ, khung cảnh trận chiến trên rừng Trường Sơn), biện pháp tu từ (nói giảm nơi tránh, điệp ngữ,...).

- HS cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước được thể hiện trong bài thơ, biết ơn những người đã góp phẩn làm nên cuộc sống hôm nay và trần trọng những gì mà các em đang có.

2. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Khởi động

SHS đặt ra hai yêu cầu trước khi đọc:

- Thứ nhất là yêu cầu huy động tri thức của HS về thể loại. Ở tiểu học, các em đã được học những bai thơ bốn chữ, tuy nhiên, ở bậc học này, các em chưa được hình thành đầy đủ kiến thức về thể thơ. Vì vậy, ở phần trước khi đọc này, SHS chỉ đặt ra yêu cầu nêu ý nghĩ đầu tiên xuất hiện trong tâm trí khi nghe nói đến cụm từ thơ bốn chữ, kể được tên một số bài thơ bốn chữ, chia sẻ cảm nghĩ về một bài thơ bốn chữ mà em yêu thích. GV có thể tổ chức hình thức thi đọc thơ để kích thích hứng thú của HS.

- Thứ hai là yêu cầu huy động trải nghiệm thực tế liên quan đến chủ đề. Để thực hiện yêu cầu này, GV có thể tổ chức cho HS làm việc nhóm. Có thể sử dụng một số kĩ thuật dạy học để hỗ trợ, chẳng hạn, kĩ thuật KWLH để tổ chức hoạt động này. GV hướng dẫn HS điền thông tin vào cột K và w ở hoạt động Trước khi đọc. Còn cột L và H sẽ ghi sau khi học xong bài thơ. Gợi ý về biểu đồ KWLH cho bài học:

K (What we known) (Liệt kê những điều (Liệt kê những điều em đã biết về anh bộ đội)

w (What we want to learn) (Liệt kê những learn) (Liệt kê những điều em muôn biết thêm vể anh bộ đội)

Một phần của tài liệu SGV ngu van 7 tap 1 KNTTnguvanthcs (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w