BÀI 3. CỘI NGUỔN YÊU THƯƠNG (13 tiết)
2. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy họcIII
Hoạt động Khởi động
GV dựa vào 2 câu hỏi phần Trước khi đọc, SHS, trang 58 để tổ chức hoạt động khởi động cho HS:
- HS trao đổi nhóm về cầu hỏi 1, đại diện nhóm trình bày ngắn gọn, GV nhận xét và có thể nhấn mạnh mối liên hệ giữa trải nghiệm của HS và VB đọc.
- Cá nhân HS chia sẻ về cầu hòi 2, GV kết nối nhan đề với đề tài của đoạn trích và chủ đề bài học.
Hoạt động Đọc văn bản
- GV khuyến khích HS đọc đoạn trích trước khi đến lớp, tự tóm tắt cốt truyện. GV đọc thành tiếng đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc to một số đoạn quan trọng.
- GV hướng dẫn HS sử dụng các chiến lược đọc trong từng thẻ chỉ dẫn. Với đoạn trích Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, HS sử dụng chiến luợc theo dừi (để nắm bắt một số chi tiết miờu tả nhõn vật) và suy luận (bước đầu cảm nhận ý nghĩa của chi tiết trong cốt truyện và trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật). GV có thể thực hiện một hoạt động trong khi đọc để làm mẫu cho HS. Ví dụ, cần chú ý những chi tiết sau đây trong lời kể của nhân vật “tôi” về bố: bố trống nhiều hoa, bố “chế tạo” cho con chiếc bình tưới cây rất xinh xắn, kiên nhản hướng dẫn và khích lệ con tập nhắm mắt để “nhìn” khí vườn,... Những chi tiết này sẽ giúp các em trả lời cầu hỏi ở phần Sau khi đọc (câu hỏi 1, 2, 3).
- GV lưu ý HS tìm hiểu ngma của nhũng từ ngú knó được chu thích ở chân trang; trao đổi với bạn hoặc thầy cô về những từ ngữ các em không hiểu nhưng chưa được chú giải.
Hoạt động Khám phá văn bản
GV cho HS tự đọc phần giới thiệu chung về tác giả Nguyễn Ngọc Thuần và phần chú thích về tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ. Khuyến khích các em đã đọc toàn văn tác phẩm tóm tắt cốt truyện, xác đinh vị trí của đoạn trích hoặc giới thiệu ngắn gọn về nhân vật “tôi”.
Bảy cầu hỏi Sau khi đọc bám sát yêu cầu cần đạt và được thiết kế theo trình tự tư duy nên khi tổ chức hoạt động dạy học, GV cần tham khảo gợi ý sau:
Câu hỏi 1
Cầu hỏi 1 yêu cầu HS nhận biết một số chi tiết tiêu biểu: Nhân vật “tôi” được bố dạy cho cách nhận ra những bông hoa trong vườn không phải bằng mắt mà bằng cảm giác của đôi bàn tay và bằng cách ngửi mùi hương của hoa.
Những chi tiết này được nhân vật “tôi” kể ở trang 59 và phần đầu trang 60,62 cúa đoạn trích nên GV hướng dẫn HS đọc lại các trang đó để tìm câu trả lời.
Câu hỏi 2
Câu hỏi 2 không chỉ giúp HS nhận biết người kể chuyện mà con tiếp cận thêm một “cách thức” thường được nhà văn sử dụng để khắc hoạ nhân vật: qua cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật khác. Việc lựa chọn người kể chuyện trong đoạn trích vừa có tác dụng miêu tả tính cách của nhân vật người bô vừa thể hiện được tình
cảm của nhân vật “tôi”. I —
Câu hỏi 3 22
Câu hỏi 3 giúp HS nhận biết được tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ, hành ốệĩigr cảm xúc và qua suy nghĩ của nhân vật khác. GV có thể thiết kế phiếu học tập và tổ chức-chỡ HS làm việc nhóm. Nếu không muốn sử dụng hình thức diễn dịch, GV có thể đổi lại caufhoi theo hình thức quy nạp (tìm chi tiết, dựa vào cac chi tiết để nêu cảm nhận về nhân vật người bố). Tham khảo gợi ý:
- Kiên nhẫn dạy con cách cảm nhận về vẻ đẹp và sự sông trong khu vườn; gần gũi, sẻ nhiều cảm xúc, suy nghĩ với con như một người bạn thần thiết; coi con là “món qua” qu£ giá nhất của cuộc đời;...
- Yêu thương Tí, trân trọng đón nhận món quà đơn sơ của Tí,...
- Thích trổng hoa, luôn chàm sóc và biết lắng nghe “tiếng nói” của khu vườn, nhịp sjống của thiên nhiên,...(
Có thể thấy, nhân vật người bố là một người rất yêu thương con, luôn quan tầm, gần gũi với con và có tầm hổn phong phú, sầu sắc; có trái tim nhân hậu.
Câu hỏi 4
Mục tiêu của câu hỏi 4 là giúp I IS nhận biết được chi tiết quan trọng và môi các chi tiết trong VB truyện. GV hướng dân I IS đọc lại các đoạn văn có liên quan đến C hỏi; có thể tổ chức thảo luận theo cặp, mời một vài HS trình bày kết quả hoạt động rồifn< nhận xét, chốt lại vấn để.
Dự kiến câu trả lời: Nhân vật “tôi” nghe được tiếng kêu cứu của bạn Tí vì em đá “nhắm mắt”
để lâng nghe và cảm nhận về thế giới xung quanh. Nhờ luyện tập, em co nghe ầm thanh mà đoán được nó vang lên từ đầu, ở khoảng cách như thế nào. Vì vậy, chi này có liên quan đến chi tiết trước đó: Nhân vật “tôi”
chỉ lắng nghe tiếng bước chân ma vận. cảm nhận được chính xác bổ đang cách xa tôi bao nhiêu mét.— Câu hỏi 5
Câu hỏi 5 kết hợp các yêu cầu nhận biết, phần tích và suy luận. Thực hiện các yêu cấu trong cầu hỏi này, HS sẽ hiểu thêm vể người kể chuyện. Người kể chuyện cũng là mội nhân vật và tính cách của nhân vật này được thể hiện ngay trong lời kể, trong những suy nghĩ, cảm xúc về thế giới xung quanh. GV có thể thiết kế phiếu học tập; tổ chức hoại động nhóm, hướng dẫn HS tìm chi tiết; dựa vào các chi tiết tiêu biểu để nêu cảm nhận vẽ nhân vật “tôi”; đại diện một, hai nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Dự kiến cầu trả lời:
- Những chi tiết miêu tả cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật “tôi” vế bố (yêu quý, gần gũi với bố, đón nhận từng cử chỉ chăm sóc của bố với long biết ơn: bố làm cho “tôi” chiếc bình tưới xinh xắn, dạy “tôi” cách cảm nhận về khu vườn; bố là món quà “bự” nhất của “tôi”,...); về bạn Tí (coi Tí là người bạn thân nhất, sẵn sàng
9 4
chia sẻ với bạn bí mật ngọt ngào, hạnh phúc của hai bố con; thấy tên bạn Tí đẹp và hay hơn mọi ầm thanh, thích gọi bạn để được nghe cái tên ấy vang lên,...).
- Những chi tiết tiêu biểu đó thể hiện tính cách của nhân vật “tôi”: nhạy cảm, tinh tế, biết yêu thương,...
Câu hỏi 6
- Cầu hỏi 6 kết hợp yêu cẩu phân tích, suy luận và đánh giá, vận dụng. GV hướng dẫn HS đọc lại phần cuối của đoạn trích (từ Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng mờ sương... đến hết), tìm một số chi tiết miêu tả cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật “tôi” khi chợt hiểu khu vườn nói gì. Đó là tiếng những bước chần, là mùi hương của những loài hoa đang nở trong khu vườn. Khi “vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, nhân vật “tôi” không chỉ thấy những bông hoa thơm hơn mà còn “nhìn” thấy nguyên cả khu vuờn, cả bông hồng ngay trong đêm tối,...
- Từ những chi tiết đó, HS có thể nêu nhận xét: Những “bí mật” ấy đã mang lại niềm vui, hạnh phúc cho cuộc sống hằng ngày và làm giàu có tâm hồn của nhân vật “tôi”.
GV có thể tổ chức cho HS làm việc nhóm và sử dụng phiếu học tập.
Câu hỏi 7
Dầy là cầu hỏi đánh giá, vận dụng., kết nói việc đọc hiểu tác phẩm với trải nghiệm cá nhân. GV hướng dẫn HS đọc lại và phõn tớch để hiểu rừ lời của nhõn vật người bố núi về mún quà: vẻ đẹp của mún quà khụng nằm ở giá trị vật chất, cách trao tặng và đón nhận một món quà thể hiện con người chúng ta, chính tình cảm yêu thương chân thành khiến cho món quà trở nên quý giá,...
Cần khuyến khích HS bày tỏ ý kiến riêng (có thể đồng tình hoặc không đồng tình), GV nêu nhận xét (không phán xét) và giúp các em nhận biết thông điệp giàu giá trị nhân văn được gửi gắm trong quan niệm về món quà...
Hoạt động Viết kết nối với đọc
- GV hướng dẫn HS tìm ý cho đoạn văn bằng một số câu hỏi gợi ý: Đó là món quà của ai? Em nhận được khi nào? Điểu gì khiến em đặc biệt yêu thích món quà đó? Món quà đó có ý nghĩa như thế nào đối với em?
- Có thể cho HS viết trên lớp hoặc ở nhà.
9 5
TH ực HÀNH TIÊNG VIỆT Sề Từ
1. Phân tích yêu cầu cần đạt
HS nhận biết được đặc điểm của số từ và hiểu được chức năng của số từ để sử dụng đúng và hiệu quả trong các hoạt động đọc, viết, nói và nghe.