BÀI 5. MÀU SẮC TRĂM MIỀN (12 tiết)
2. Gợi ý tổ chức hoạt dộng dạy học Hoạt động Hình thành kiến thức mới
Để dẫn dắt HS làm quen với kiến thức mới, GV cho HS nghe một đoạn ghi âm (hoặc xem một đoạn phim ngắn) vê' tiếng nói và cách dùng từ ngữ đặc biệt của một địa phương. GV cũng có thể ghi một số từ ngữ địa phương lên bảng.
GV cũng có thể nêu một số từ ngữ địa phương Nam Bộ được dùng trong VB Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư) đã học trong bài 2, nêu những từ toàn dân tương đương.
Nếu GV lấy những từ ngữ ỏ địa phương khác thì có thể đặt cầu hỏi cho HS: Em đã hao giờ nghe từ này chưa? Em có biết nghĩa của tti này không? Nếu GV lấy những từ ngữ địa phương của chính nơi HS đang sống thì có thổ đặt cầu hỏi cho HS: Em có biết từ này ờ vùng miến khác phát âm như thế nao không? Tử nảy có thể thay thế bằng từ nào mà ai cũng có thể hiểu?
Từ đây, GV có thể hình thành kiến thức mới cho HS dựa trên chính VB đã học. GV có thể sử dụng các cách sau :
- Sử dụng phương pháp phần tích ngôn ngữ: GV có thể đưa các câu hỏi gợi ý. Các cầu hỏi có thể sử dụng: Nêu không có chú thích, em có hiểu nghĩa từ “duống” không? Có thể thay thế từ “trụng” bằng từ nào khác? Tìm trong VB “Chuyện cơm hến” một số từ ngữ mả chỉ người vùng miền Trung mới đùng người miền khác cần chú thích mới hiểu được...
- Sử dụng phương pháp thông báo, giải thích: GV đưa ra khái niệm từ ngữ địa phương. GV và HS cùng lấy ví dụ trong bai Chuyện cơm hến hoặc ở một VB khác đã học để minh hoạ.
Hoạt động Luyện tập, vận dụng
Ờ hoạt động này, GV có thể hướng dẫn HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp, nhóm để hoàn thành bài tập.
GV căn cứ vào thời gian của tiết học để hướng dẫn HS làm bài.
Bài tập ỉ
HS liệt kê những từ ngữ được cho là từ ngữ địa phương trong cầu văn (thẫu, vịm, trẹc, ơ). Tránh đồng nhất những từ ngữ khó hiểu với từ ngữ địa phương (từ mù u có thể là một từ lạ, nhiều HS chưa biết cầy mù u, các em có thể nhầm lẫn đó là từ địa phương). HS cẩn giải thích được vì sao đó là những từ ngữ địa phương và chỉ ra những từ ngữ toàn dân tương đương. HS chỉ cần đọc chú thích trong VB là tìm được những từ ngữ toàn dân tương đương với từ ngữ địa phương đó. GV chú ý, đối với nhiều HS miền Trung, cụ thể là Huế, những từ ngữ địa phương trong VB có thể rất thần thuộc, vì vậy các em có thể không nhận ra đó là từ ngữ thuộc phương ngữ riêng của vùng mình. Khi đó, GV cần cho HS nhận thức được nét riêng trong ngôn ngữ địa phương mình và tìm
1 4 9
những từ ngữ toàn dần tương ứng. Đối với HS ở các vùng miền khác, GV có thể đặt những câu hỏi phụ như:
Những từ ngữ nào trong câu văn khó hiểu đối với em? Những từ ngữ đó dượcgiải thích trong phần chú thích như thế nào? Hãy tìm từ ngữ khác có thể thay thế cho từ ngữ đó...
Bài tập 2
Làm bài tập này, HS nên lập bảng thống kê (theo gợi ý phía dưới). HS căn cứ vào phần chú thích trong VB Chuyện cơm hến để tìm những từ ngữ toàn dân tương đương với các từ ngữ địa phương đó. GV khuyến khích HS sử dụng in-tơ-nét hoặc phỏng vấn những người có thể giải đap vế từ ngũ địa phương ở các vùng miền khác (như người thần, chuyên gia,...). Cột Ghi chú dành để điền thông tin về nguồn khai thác nghĩa các từ ngữ địa phương (tài liệu tham khảo, phỏng vấn trực tiếp).
Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dần tương đương Ghi chú
Bài tập 3
GV lưu ý HS: có những loại VB không được dùng từ ngữ địa phương. Tuy nhiên, VB văn học lại chấp nhận việc dùng từ ngữ địa phương. Việc dùng từ ngữ địa phương trong văn học thường không phải do thói quen ngôn ngữ của người viết mà có chủ ý. Nhà văn muốn tạo ấn tượng về vùng miền hoặc khắc hoạ những đặc điểm văn hoá, xã hội mang tính địa phương của nhân vật, sự việc.
Trong Chuyện cơm hến, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường sử dụng từ ngữ địa phương nhằm khắc hoạ không khí, sắc thái riêng của Huế, miêu tả lối nói riêng của người Huế. Tính chất địa phương của bài tản văn góp phần tạo ấn tượng sầu đậm về Huế và văn hoá Huế. Nói về không gian văn hoá Huế bằng một số từ ngữ Huế thì sẽ nêu bật được sắc màu của Huế. GV có thể đặt những câu hỏi gợi mở như: Đọc từ ngữ địa phương mang lại cho em cảm nhận như thế nào về bài viết? Từ ngữ địa phương gợi cho em ấn tượng gì về Huế?... GV cũng có thể chọn một cầu văn có chứa từ ngữ địa phương, cho HS thay thế từ ngữ địa phương bằng từ ngữ toàn dần rồi nhận xét sự thay đổi của cầu.
Bài tập 4
GV hướng dẫn HS tìm một số từ ngữ địa phương chỉ người, cây cối, con vật, đổ vật,... và đối chiếu với từ ngữ toàn dần tương ứng. HS cú thể lập bảng cho dễ theo dừi, đối chiếu. Cú thể tổ chức cho HS làm việc nhóm. Các nhóm trao đổi kết quả với nhau. GV tổng hợp thành bảng chung.
VĂN BẢN 3. HỘI LỔNG TỒNG
(Trần Quôc Vượng - Lê Văn Hảo - Dương Tất Từ) 1. Phân tích yêu cẩu cần đạt
- HS nhận ra được VB thông tin về các hoạt động lễ hội (loại VB này đã được học ở các lớp dưới). VB Hội lồng tồng kết nối chủ để với VB 1 và VB 2 của bài học, giới thiệu những nét đặc sắc trong văn hoá các vùng miền. Mỗi hình thức VB có những cách viết riêng. Nếu tuỳ bút, tản văn cho thấy sự trải nghiệm, cách nhìn, cách đánh giá, cảm xúc riêng của nhà văn thì VB thông tin lại chủ yếu cung cấp những thông tin mang tính khách quan vế những nét văn hoá đó.
- HS thêm yêu mến, trần trọng những nét văn hoá truyền thống của người Việt Nam.
1 5 0
2. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Khởi động
- Đối với VB 3, SHS không thiết kế phần Trước khi đọc, song với VB Hội lồng tồng, GV có thê’ tổ chức hoạt động khởi động bài học bằng cách đặt cầu hỏi về các lễ hội HS từng tham gia.
- GV gợi dẫn HS tìm hiểu vùng Việt Bắc trên bản đồ Việt Nam và những kiến thức văn hoá liên quan đến vùng Việt Bẳc.
Hoạt động Đọc văn bản
HS cần được khuyến khích đọc VB trước khi đến lớp. VB này chia thành nhiều phần, GV có thể gọi các HS khỏc nhau đọc từng phần của VB. VB thụng tin cần đọc to, rừ ràng.
Hoạt động Khám phá văn bản
Đầy là một VB thuyết minh, cỏc ý được trỡnh bày rừ ràng, lớp lang. Vỡ vậy, GV cú thể hướng dẫn HS chia đoạn cho dễ tiếp cận VB. Đoạn 1: từ đẩu đến múa sư tử và lượn lổng tồng (giới thiệu khái quát về hội lồng tổng). Đoạn 2: từ Trò chơi ném còn đến cuộc vui tiếp tục (giới thiệu về trò chơi ném còn). Đoạn 3: từ Múa sư tư đến đọ tài vôi đối phương (giới thiệu vế trò múa sư tử). Doạn 4: từ Nhân dịp hội lồng tồng đến hết (giới thiệu về hoạt động hát lượn).
Hệ thống cầu hỏi sau khi đọc được chia theo các nhóm như sau: nhận biết (cầu 1, 2, 3); phân tích, suy luận (cầu 4) và đảnh giá, vận dụng (câu 5). GV có thể kết hợp các cầu hỏi này hoặc gia giảm phạm vi, độ khó để tạo thành những câu hỏi mới tuỳ theo đối tượng HS và diễn biến cụ thể của giờ học.
Câu hỏi 1
Đối với cầu hỏi này, HS cần ôn lại dạng bài tóm tắt VB bằng sơ đổ đã học ở lớp 6. GV khuyến khích HS trình bày các dạng sơ đỗ khác nhau sao cho nêu được các ý cơ bản của VB: thời gian tổ chức, địa điểm tổ chức, vùng miền có lễ hội, phần cúng tế - lễ, phẩn vui chơi - hội. GV có thể tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đối chiếu sơ đồ của các nhóm, điều chỉnh, bổ sung kịp thời những sai sót.
Câu hỏi 2
Cầu hỏi này yêu cầu HS thấy được những sản vật cúng tế trong hội lỗng tồng có liên quan mật thiết với mục đích mở hội và tục thờ thần nông của đồng bào Tày, Nùng. Lễ hội xuống đồng có ý nghĩa cầu mùa, cầu một năm mưa thuận gió hoà, việc nhà nông thuận lợi. Hội lồng tồng ở Việt Bắc gắn với tục thờ thần nông. Thần nông được tôn làm thành hoàng làng cũng có nghĩa là thần nông được cho là có vai trò giúp dần khai mở đất đai, xây dựng và bảo vệ bản mường. Những lễ vật như gà thiến béo, lợn quay, các thứ bánh trái như bánh chưng hay bánh lá ngải, xôi nhuộm lá cẩm, rượu nếp, rượu mác mật,... đẽu là những sản phẩm nông nghiệp của cư dần, được dâng lên tế thần nông để thể hiện sự biết ơn của cư dân với vị thần cai quản đời sóng bản mường, cũng là cách thưc để kính báo về công việc làm ăn sinh sống hằng năm và biểu thị niềm mong ước vể cuộc sống no đủ.
Câu hỏi 3
Ở hội lồng tồng (cũng như nhiẽu lễ hội khác), sau phần lễ là phần hội. Cầu hỏi này yêu cấu HS nêu các hoạt động diễn ra trong phần hội để HS nhận thấy rừ những nột văn hoỏ truyền thống của địa phương. GV huớng dẫn I IS miêu ia sơ lưực những hoạt động văn hoá của cộng đổng như ném còn, múa sư tư, hát đối dap.
1 5 1
GV có thể gợi ý để HS kết nối hiểu biết của mình với những hoạt động đó (có thể đặi các cầu hỏi phụ như Ở địa phương em có các hoạt động này không? Em đã từng được tham dự hay biết đến những hoạt động này chưa?...).
Những hoạt động văn hoá trong hội lổng tồng biểu thị những phẩm chất, khả năng của cư dần nông nghiệp. GV hướng dẫn HS nhận ra qua từng hoạt động những phẩm chất và khả năng đó như: nhanh nhẹn, khéo lộo, giỏi đỏnh vừ đi quyền, thuộc nhiều tỏc phẩm dõn gian, ứng đối giỏi, hỏi hay, giàu tỡnh cảm,... GV cú thể dẫn một vài chi tiết cụ thể của các trò chơi và gợi ý cho HS nhận xét về con người tham gia các hoạt động đó.
(Ví dụ: qua chi tiết Phần “lượn tuồng” gồm những bài hát cổ điển mà gái trai phải học thuộc lòng đề hát kể cho nhau nghe vể những cảnh đẹp của quê hương mường bản, những câu chuyện mượn trong cổ tích, truyền thuyết, những cảnh sinh hoạt sản xuất trong bốn mùa, mười hai tháng,..., HS sẽ nhận thấy người hát đối đáp cần có khả năng biết và thuộc nhiều tác phẩm văn học dần gian, cần có khả năng ứng đối và sáng tác tại chỗ trên cơ sở những bài có sẵn, có tâm hổn phong phú,...).
1 5 2
Câu hỏi 4
Mỗi lễ hội thường thể hiện những mong ước của người dần. Đó chính là ý nghĩa văn hoá của các hình thức sinh hoạt cộng đổng truyền thống mà lễ hội là một trong những hình thức phổ biến nhất. Hội lồng tồng thể hiện mong ước mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt, bội thu, chăn nuôi thuận lợi, đời sống no đủ. Bên cạnh đó, những hoạt động văn hoá, những trò chơi dần gian cũng thể hiện mong ước của người dần về một cuộc sống vui tươi, lành mạnh, may mắn; con người có sức khoẻ, có tâm hồn bay bổng, phong phú, đặc biệt là mong ước có được sức mạnh thể chất và tinh thần để đánh đuổi kẻ thù.
Câu hỏi 5
Trong VB thuyết minh, người viết cũng thường bay tỏ thái độ đánh giá của mình về vấn đề được nói tới.
GV chỉ dẫn HS nhận xét thai độ đánh giá của người viết thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, nhất là tính từ.
Cầu văn được trích dẫn thể hiện sự đồng cảm, thái độ ngợi ca, đề cao vẻ đẹp của hát lượn, một sinh hoạt văn hoá dần gian phổ biến của đổng bào Tày, Nùng trong mùa xuân.
VI ÉT
VIẾT VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH 1. Phân tích yêu cầu cần đạt
- HS nắm được những thể thức mang tính quy phạm của VB tường trình - loại VB hết sức thông dụng trong đời sống.
- HS biết cỏch viết VB tường trỡnh rừ ràng, đầy đủ, đỳng quy cỏch.