- qua đó thây được tình yêu đất nước, lòng yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của đất nước mà nhà thơ Thanh Hải thể hiện qua toán bộ cấu trúc hình tượng và
món cơm hến Nó giữ cho nước dùng hến được nóng, không có nó không thành món cơm hến đúng vị Nhưng nó còn là “vị” của tình cảm con người vớ
thành món cơm hến đúng vị. Nhưng nó còn là “vị” của tình cảm con người với nghề, cua ý thức nỗ lực giữ gìn chất Huế, là “vị” của tầm hồn, là “vị” của niếm tin vào những điểu không dễ mất trong cuộc sống. GV có thể chỉ ra cho HS thấy rõ hơn tính hàm súc của thể loại tản văn qua việc phần tích hình ảnh có tính chất tượng trưng như hình ảnh chị bán hàng và gánh cơm hến trong bài tản văn này.
Câu hỏi 6
Câu hỏi này khai thác đặc điểm về lời văn - ngôn ngữ của tản văn. Ngôn ngữ bài t in văn có tính chất khẩu ngữ, đôi khi hài hước như trong cuộc chuyện vui, đồng thời, vì tác^gự- là người Huế, nên trong lời trò chuyện có sử dụng nhiều từ ngữ địa phương. GV gợi y chồ HS tìm những cụm từ, những cách diễn đạt có tính chất khấu ngữ, nhất là khẩu ngũ C ò người Huế. Ví dụ: Người Huế thích dùng mướp đắng lúc còn xanh; nấu canh phải duống tỊồị. nước sôi xuống để thả mướp vào mới đảm bảo ỉà đắng, lại còn bóp mướp sống làm mvỊL nộm, đắng một cách tuyệt vời!; còn bạn nhậu người Quảng đều né hết, vì đắng không chị nổi; Người Huế có đủ cung bậc ngôn ngữ đề diễn tả vị cay, bao gồm het mọi giác quan, càng rìói càng “sướng
miệng”: cay phỏng miệng, cay xé lươi, cay điếc mũi, cay chảy nưổc mắt, cặỹ toát mồ hôi, cay điếc tai, cay điếc óc,...; Tôi xin giới thiệu một ngày “Hạnh phúc trời hà của dân Huế tui; Người
“máu” cơm hến vẫn chưa vừa lòng với vị cay sẵn có, còn đòi thểĩn- một trái ớt tươi để cắn kêu
cái rốp!; nghe tiêng rao cơm hến tôi thây xúc động tận chíiii răng;... Ngoài ra, trong bài còn có những câu mang màu sắc đối thoại, cảm thán thường- dùng khi chuyện trò trực tiếp: Vâng, mê nhất cái màu đùng đục ấy, ăn cơm hến mà chê mipc đục là... dại!; Vâng, một bếp lửa chắt chiu, ấp u đi trong mưa suốt mùa đông,
bền bỉ theo bước chân người...; đi xa nhớ lại thèm đứt sợi tóc, 0 nước ngoài vể bay ra Huế để ăn cho được mờ' tô cơm hến lấy làm hả hê, thế đấy, chao ôi là Huế!;
Câu hỏi 7
Cái tôi tác giả, hình tượng lác giả được thể hiện rõ nét trong tản văn. Đầy là đặc điểi khiến tản văn khác với các thể loại văn xuôi khác. Cầu hỏi này có tính chất đánh giá, gụáp-7 HS nhận thấy mối liên hệ giữa người viết và VB, có được những nhận định về tác giả. HS òí thể nhận ra bóng
dáng nhà văn trong Chuyện cơm hến từ cách miêu tả, cách nêu ý kiến, cải bộc lộ cảm xúc,... Tuỳ cách cảm nhận của cá nhân, HS có thể có nhiều cầu trả lời khAc \ nhau. Các câu tra lời đều cần có căn cứ từ VB. (Ví dụ: Nhà văn là người nhạy cảm vvO Ly những nét đẹp đời thường thể hiện ở việc ông nhận ra vẻ đẹp ẩn trong gánh cơm
hến yà người bán cơm hến.) J
Đọc tản văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, người đọc thường nhận ra một cái tôi công dân---
có ý thức trách nhiệm với cộng đổng, biết trân trọng những truyền thống văn hoá - lịch siử, yêu tha thiết quê hương, gắn bó với quê hương từ những điều nhỏ nhất. Hoàng Phủ Ngọc Tường còn là một “người ham chơi” (tên một tập tản văn của ông). Ồng từng viết: Trong---
mỗi người chúng ta có một người làm và một người chơi. Ham chơi theo nghĩa biết thưởng thức những vẻ đẹp của cuộc sống.
Hoạt động Viết kết nối với đọc
GV hướng dẫn HS viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một nét sinh hoạt thổ hiện được vẻ đẹp của con người và truyền thống văn hoá địa phương. GV gợi ý về món ăn hoặc tục lệ địa phương, có thể kết nối với
14 4 8
chương trình giáo dục địa phương để giúp HS tìm đề tài cho đoạn văn.
THựC HÀNH TIÊNG VIỆT
Từ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG 1. Phân tích yêu cầu cần đạt
Mục tiêu chính của tiết học là giúp HS nhận biết được tù ngữ địa phương và hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong VB văn học, từ đó có thái độ trần trọng đối với đặc điểm riêng của các phương ngữ.