Đề tài và chi tiết
Đề tài là thuật ngữ chỉ phạm vi đời sống được nhà văn thể hiện trong tác phẩm văn học. Có thể dựa vào nhiều tiêu chí để xác định để tài: không gian, thời gian, loại sự kiện, loại nhân vật,... Theo tiêu chí không gian, có thể nói tới đế tài thiên nhiên, đề tài miền núi, đề tài nông thôn, đề tài thành thị,... Theo tiêu chí thời gian, có thể nói tới đề tài lịch sử, đề tài cuộc sống đương đại,... Theo tiêu chí loại sự kiện, có thể nói tới đề tài chiến tranh, đẽ tài trinh thám, phản gián, để tài phiêu lưu,... Theo tiêu chí loại nhân vật, có thể nói tới đẽ tài người lính, đẽ tài nông dân, đề tài trí thức, đề tài trẻ em, đề tài loài vật,...
Để tài thuộc phương diện nội dung của tác phẩm. Qua đề tài, người đọc nhận thấy tác giả quan tầm, am hiểu mảng hiện thực nào, trăn trở, nghiến ngẫm về điều gì. Thường mỗi nhà văn có một đế tài quen thuộc của mình, dù không hoàn toàn bị trói chặt vào đó. Ví dụ: Tô Hoài quen “đi vế” với đề tài loài vật, đế tài miền núi; Đoàn Giỏi thường đắm đuối với đề tài đất phương Nam; Nguyễn Tuần luôn thao thức với đề tài vẻ đẹp một thời vang bóng; Phạm Tiến Duật một đời chung thuỷ với để tài Trường Sơn; Nguyễn Quang Thiều lúc nào cũng trăn trở với đề tài làng Chùa của tuổi thơ và cội nguồn thi ca;... Một tác phẩm có thể đề cập đến nhiếu đề tài nhưng trong đó thường có một đề tài nổi bật, để lại ấn tượng sâu sắc hơn cả cho người đọc.
Chi tiết là yếu tố nhỏ nhất cầu tạo nên thế giới hình tượng của tác phẩm văn học nhưng có ý nghĩa hết sức đặc biệt. Nhờ chi tiết mà tư tưởng, quan niệm của nhà văn thoát khỏi tính trừu tượng. Nhà văn sử dụng chi tiết để tạo dựng bối cảnh, xây dựng cốt truyện, khắc hoạ nhân vật,... Trong đó, chi tiết tiêu biểu (chi tiết có tính nghệ thuật) giữ vai trò trung tầm, có tác dụng làm nổi bật đặc điểm của đối tượng được nói tới. Những chi tiết tiêu biểu được lặp lại thường có vai trò rất quan trọng. Ví dụ: chi tiết “màu của lúa mì” được lặp lại 3 lần trong đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn... (trích Hoàng tử bé, Ãng-toan dơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri) vừa thể hiện được cảm xúc, tầm trạng, tính cách của nhân vật cáo, vừa nhấn mạnh được ý nghĩa, vai trò của tình bạn. Qua cách cảm nhận về “màu lúa mì” khi chưa có bạn, khi có bạn và cả lúc phải chia tay bạn, ta thấy nhân vật cáo thông minh, tinh tế, khát khao được kết bạn với hoàng tử bé và rất trần trọng tình bạn ấy. Sự biến đổi của “màu lúa mì” cũng là cách nhà văn ngợi ca tình bạn - tình cảm khiến cho thế giới quanh ta trở nên tươi sáng,
rực rỡ; sưởi ấm tâm hổn con người kể cả khi phải xa cách bạn về không gian.
Nhờ có chi tiết mà thế giới hình tượng trong tác phẩm hiện lên cụ thể, phong phú, sóng động, gợi cảm. Vì vậy, khi hướng dẫn HS đọc hiểu tác phẩm, đặc biệt là thể loại truyện, GV cần chú ý khai thác các chi tiết tiêu biểu.
Tính cách nhân vật
Tính cách nhân vật là những đặc điểm riêng tương đối ổn định được bộc lộ qua mọi hành vi, qua cách ứng xử, cảm xúc, suy nghĩ,... của nhân vật trong những tình huống khác nhau. Tính cách nhân vật có thể biến đổi do những tác động của hoàn cảnh, những sự kiện quan trọng ảnh hưởng tới suy nghĩ, nhận thức của nhân vật. Ví dụ, tính cách ngạo mạn, ngông cuồng, thích bắt nạt kẻ yếu của nhân vật Dế Mèn được thể hiện qua những hành động, suy nghĩ nhũ: to tiếng với tất cả mọi người, quát mấy chị Cào Cào, đá anh Gọng Vó, coi thường Dế Choắt và tưởng là mình “đứng đẩu thiên hạ rôi”, mọi người đều phải nể sợ. Nhưng khi vô tinh gây ra cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã thay đổi: biết đau khổ, ân hận về lỗi lầm của bán thân; biết học hỏi từ sai lâm để trưởng thành.
Tính cách nhân vật còn được miêu tả qua các mối quan hệ, qua lời kể và suy nghĩ của nhân vật khác. Chẳng hạn, tính cách nhân hậu, vị tha, cao thượng của nhân vật Gióc-ba trong đoạn trích Lắc-ki thực sự may mắn (trích Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Lu-i Xe-pun-ve-da) được thể hiện qua mối quan hệ với Lắc-ki. Gióc-ba không chỉ nuôi nấng, yêu thương “một kẻ không giống mình” mà còn tôn trọng sự khác biệt và làm hết sức mình để Lắc-ki được sống trọn vẹn cuộc đời của hải ầu.
Xây dựng tính cách nhân vật, nhà văn thể hiện quan niệm thẩm mĩ, triết lí nhân sinh và cung cấp “điểm nhìn” để nhận thức, khám phá hiện thực đời sống. Vì vậy, khi phân tích, khái quát tính cách nhân vật, cần nắm bắt được nội dung đời sống và tư tưởng của tác giả. Chẳng hạn, các nhân vật trong truyện cổ tích thể hiện cách nhận thức đời sống của tác giả dân gian với hai “tuyến” thiện - ác; phản chiếu giấc mơ và nicm tin vào chần lí “ở hiền gặp lành”, thiện thắng ác của nhân dần.
Văn bản tóm tắt
VB tóm tắt và hoạt động tóm tắt VB từ lâu đã là đối tượng nghiên cứu của nhiều chuyên ngành, nhất là ngôn ngữ học. VB tóm tắt có một số đặc điểm sau:
- VB tóm tắt được xây dựng từ một VB gốc tương ứng. Điều này giúp phân biệt VB tóm tắt với một số hoạt động ngôn ngữ như: tóm tắt tiểu sư ca nhân, nói tóm tăt, trình bày vắn tắt,...
- VB tóm tắt có dung lượng nhỏ hơn (ngắn hơn) VB gốc. Dung lượng của VB tóm tát được quy định bởi mục đích, cách thức, hoàn cảnh tóm tăt,... nhưng bao giờ cũng phải nho hơn nhiều lần so với VB gốc. O'"
- VB tóm tắt phải có nội dung trung thành với VB gỗc. Người tóm tắt không đưa yao trong VB tóm tắt những thông tin vốn không có trong VB gốc hay những nhận xét, đánh giữ chủ quan của mình về VB gốc.
Mở rộng thành phần trạng ngữcủa câu bằng cụm từ
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, được dùng để cung cấp thông tin về địa điểta thời gian, nguyên nhân, điều kiện, mục đích; cách thức,... của sự việc được nói đến trong câÍL
- Cấu tạo của trạng ngữ: Trạng ngữ có thể là từ hoặc cụm từ. + Trạng ngữ có cấu tạo là một từ. Ví dụ: Bây giờ, mưa to lắm.
+ Trạng ngữ có cấu tạo là một cụm từ. Ví dụ: Khoảng hai giờ sáng Mon tỉnh giấc.
- Mở rộng thành phần trạng ngữ bằng cụm từ có thể giúp câu cung cấp được nhiều- thông tin hơn cho người đọc, người nghe.
Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ !=
Ở lớp 6, HS đã được học mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ. Một danh lờ. động từ, tính từ có thể phát triển thành cụm danh ếì cụm động từ, cụm tính từ bằng cách thêm vào phía trước và/ hoặc sau chúng những từ 11 đóng vai trò phụ thuộc. Lúc đó, so vói danh từ, động từ, tính từ đã có, cụm danh từ, cụ/h]J động từ, cụm tính từ có cấu tạo phức tạp hơn, đồng thời y nghĩa cũng cụ thể
hơn. Ớ bài hệ này, HS tiếp tục được ôn tập về việc mở rộng thành phần chính của cầu bằng cụm từ.
Tro£g] Việt ngữ học, ngoài các cụm từ chính phụ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ), gi 11 nghiên cứu còn xác định thêm cụm từ đẳng lập (các thành tố trong cụm từ có quan hệ đẳ^g lập với nhau) và cụm từ chủ - vị (trong cụm từ có một thành tố đảm nhiệm chức năng cl^tr ngữ và một thành tố đảm nhiệm chức năng vị ngữ; tuy có cấu trúc chủ - vị, nhưng nó chlllaF một bộ phận của câu, không phải là câu). Tuy vậy, theo quan điểm dạy học tiếng Việt ciur SGK Ngữ văn 7, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, GV và HS không cần phải tìm hieu. sầu về cấu trúc của ngôn ngữ, cụ thể ở đầy là cấu trúc của các loại cụm từ, vì yêu cầu hiiil biết sầu về cấu trúc cụm từ gây quá tải cho HS mà không có nhiều tác dụng đối với việc thực, hanh để phát triển kĩ năng sử dụng ngôn ngữ. Do đó, dạy học theo Ngữ văn 6 và Ngữ văn 7, GV chỉ cần cho HS phần biệt từ với cụm từ (kết hợp gổm nhiếu từ) và làm quen với 3 loại cụm tư tiêu biểu để thực hành.
□ Tài liệu tham khảo
- GV có the tham khảo kiến thức lí luận văn học ở một số tài liệu sau:
1. Lê Bá Hán - Trẩn Đình sư - Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ biên), Từ điển thuật ngữ vởn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004;
2. Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Trẩn Hữu Tá - Phùng Văn Tửu (Đổng Chủ biên), Từ điển vởn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội, 2003;