- qua đó thây được tình yêu đất nước, lòng yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của đất nước mà nhà thơ Thanh Hải thể hiện qua toán bộ cấu trúc hình tượng và
HƯỚNG DẢN LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
GV có thể hưởng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ trong phiếu học tập trên lớp hoặc yêu cầu HS thực hiện ở nhà. Đầy là nội dung thực hành tự chọn nên GV có thể linh hoạt trong cách thức tổ chức hoạt động dạy học và giao việc trước hoặc sau phần Ồn tập kiến thức.
GV cũng có thể thiết kế thêm các phiếu học tập có cấu trúc và yêu cầu cần đạt tương tự, phù hợp với năng lực HS của mình.
Khi thiết kế các phiếu học tập, GV cần lưu ý:
- Mối quan hệ giữa các hoạt động đọc, viết, nói và nghe: Dựa vào VB được chọn để thực hành đọc hiểu, xây dựng bài tập thực hành viết, nói và nghe cho HS.
- Mức độ năng lực cần thể hiện trong các bài tập: Nên nâng dần từ nhận biết đến phân tích, suy luận. Các bài tập đọc hiểu ở mức độ nhận biết đơn giản có thể thiết kế dưới dạng trắc nghiệm, nhưng chỉ với tỉ lệ tối đa 20%.
- Sự phù hợp về thể loại và chủ đề so với yêu cẩu cần đạt của các bái học: Các phiếu học tập trong SHS
16 6 2
đã tập trung vào thể loại truyện và thơ, GV có thể thiết kế thêm phiếu học tập tương tự với thể loại tuỳ bút, tản vãn (nếu cần). Tuy nhiên, với chương trình học kì I của lớp 7, việc tập trung vào truyện và thơ là phù hợp.
GV tham khảo các nội dung cụ thể để hướng dẫn HS thực hành theo các phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TAP SÓI
I.Đọc
- 1 HS đã được thực hành đọc VB truyện qua bài 1 và bài 3, GV cần yêu cầu các em chủ động vận dụng kĩ năng đọc để nhận biết đề tài, người kể chuyện, chi tiết tiêu biểu; nắm được cốt truyện; hiểu đặc điểm 'lính cách nhân vật khi thực hành đọc VB Rừng cháy (trích Đất rừng phương Nam, Đoàn Giỏi).
a. Đọc văn bản
HS tự đọc thầm để hiểu VB. Kết hợp đọc VB và đọc các câu hỏi, bài tập trong phần b để chuẩn bị cho việc thực hiện các bài tập trắc nghiệm và tự luận.
b. Thực hiện các yêu cầu
• Chọn phương án đúng
Câu 1
Yêu cấu HS nhận biết đúng đề tài của đoạn trích:
Đáp án đúng: D. Cuộc sống nơi rừng tràm Nam Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
16 6 3
Cầu 2
Yêu cấu HS nhận biết đúng mối quan hệ giữa người kể chuyện và các sự việc trong cầu chuyện, chọn câu trả lời đầy đủ và chính xác:
c. Người kể chuyện vừa chứng kiến vừa trực tiếp tham gia vào sự việc.
HS có thể nhầm sang đáp án A hoặc B. GV cần lưu ý HS: Cầu hỏi không phải là “Người kể chuyện là ai?”, do đó câu tra lời đúng không phải là phương án A hoặc B mà phải là phương án c.
- Trả lời cầu hỏi
Câu 1
Yêu cấu HS nhận biết và chỉ ra được các chi tiết nói về thời gian và không gian của sự việc được kể:
quanh co trong rừng, chẳng biết đâu lả đâu, thế mả chỉ chừng một giờ sau; tôi đã ngủ một giấc dài; rừng đã xẽchiều; những thân cầy tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời;... Từ đó tóm tắt được thời gian, không gian: Chuyện xảy vào một buổi xế chiều trong rừng tràm Nam Bộ. Chú ý từ “tía” (bố) là phương ngữ miẽn 'lầy Nam Bộ.
Câu 2
Yêu cầu HS vận dụng kĩ năng tóm tắt VB truyện để tóm tắt nội dung cầu chuyện. GV chú ý hướng dẫn HS nêu được sự việc chính, không gian, thời gian cúa sự việc, các nhân vật tham gia vào diễn biến sự việc. HS cần xác định được sụ việc chính: An và tía nuôi đi lấy mật, ngủ trưa trong khu rừng, giặc bỏ bom vào rừng tràm, hai cha con tìm cách thoát khỏi ngọn lửa khi rừng cháy.
Câu 3
Yêu cẩu HS nhận biết và nêu được trình tự thời gian của sự việc: từ trưa đến chiều. Lưu ý những từ ngữ cụ íhể giúp xác định trình tự thời gian của sự việc:
- Phần đầu đoạn trích miêu tả khung cảnh buổi trưa, khi An và tía nuôi lấy mật xong: Mùi hương ngòn ngọt nhức đầu của những loại hoa rừng không tên tuổi đầm vào ánh nắng ban trưa, khiến con người dễ sinh buồn ngủ.
- Phần tiếp theo kể lại sự việc An ngủ trưa và giấc ngủ kéo dài cho đến trước khi máy bay của giặc Pháp đến và tiếng nổ vang lên trong rừng: Tôi đã ngủ một giấc dài như vậy, sau khi tía con chúng tôi đã lấy mật đẩy vào hai thùng sắt tây.
Từ những chi tiết cụ thể trên, có thể suy luận được trình tự thời gian của sự việc trong câu chuyện.
Cầu 4
GV yêu cầu HS nhận biết và nêu được các chi tiết tiêu biểu thể hiện đặc điểm tính cách của nhân vật tía nuôi. Đầy là câu hỏi nâng dẩn từ mức độ nhận biết lên phân tích, suy luận. Không bắt buộc HS phải néu được tất cả các chi tiết tiêu biểu. HS có thể nêu một trong ba chi tiết sau:
'í 64
- Khi phát hiện ra bom được thả xuống, người cha rất lo lắng cho con: An ơi! Nằm xuống mau... Tía nuôi tôi chưa nói dứt câu, vội đẩy tôi nằm gí xuống cỏ; Chắc là bom lép, đừng ngóc đẩu dậy nghe con! Từ chi tiết này, HS có thể cảm nhận được tình yêu thương, sự che chở đẩy mạnh mẽ của người cha dành cho con trong lúc hiểm nguy.
- Khi phát hiện ra rừng cháy, cách thoát khỏi ngọn lửa của người cha rất khác thường: Tía nuôi tôi vất cái nón đang đội trên đầu xuống tay chỉ cầm chiếc nỏ lôi tôi chạy ngược hướng gió, nơi ngọn lửa bắt đấu tràn đến chúng tôi. Chi tiết này trước hết cho thấy người cha đặc biệt am hiểu cuộc sống trong rừng: Giặc bắt đầu thả bom từ phía bờ sông (bom cháy) và rừng tràm đã bắt lửa rất nhanh. Gió từ phía sông đang thổi ngọn lứa vào sầu trong khu rừng. Nếu trốn ngọn lửa vừa bùng lên, chạy xuôi theo hướng gió thì lúc đầu tưởng an toàn nhưng sau sẽ không thoát được đám cháy giữa rừng. Người cha quyết định rất nhanh: chạy ngược hướng gió, chạy về phía ngọn lửa vừa bùng lên lúc ấy rất đáng sợ và nguy hiểm, nhưng làm như vậy mới có thể thoát ra khỏi đám cháy ổang lan rộng. Từ đó cũng có thể thấy sự quả cảm, quyết liệt trong tính cách của người cha. Nên lưu ý ỉ IS không có trải nghiệm trong cuộc sống ở vùng rừng núi, rừng tràm Nam Bộ thì rất khó nhận diện. GV có thể hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết này trong quá trình HS ihực hành đọc trên lớp hoặc gợi ý thêm khi hướng dẫn HS chữa bài.
- Khi nghe có nhiểu tiếng chân chạy dồn dập trên đất, như tiếng giày khua, An tưởng có Tầy (giặc Pháp) đuổi phía sau, nhưng tia khẳng định: Tây đâu mà Tày. Cứ chạy đi! Chi tiết này cho thấy rõ hơn sự am hiểu sâu sắc từng tiếng động, nhịp sống trong rừng cũng như tính cách mạnh mẽ, quả cảm và quyết đoán của người cha - tía nuôi cậu bé An.
2. Viết
HS thực hành viết đoạn van phân tích đặc điểm nhân vật theo nhiệm vụ đã giao (ở nhà). Trên lớp, GV có thể tổ chức chữa bài theo các quy trình tương tự bài 1 và bài 3. Dựa vào kết quả hoạt động đọc, GV hướng dẫn để HS nhận diện và phần tích được những nét nổi bật trong tính cách nhân vật tía nuôi để vận dụng vào bài viết:
- Luôn hết lòng yêu thương, che chở cho con trong những tình huống nguy nan nhất. - Yêu rừng, gắn bó và am hiểu sầu sắc đời sống của rừng.
- Quả cảm, quyết đoán và mạnh mẽ trong mọi tình huống hiểm nguy.