Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động n Giới thiệu kiểu bài

Một phần của tài liệu SGV ngu van 7 tap 1 KNTTnguvanthcs (Trang 86 - 89)

B. VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XƯC SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NẦM CHỮ

3. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động n Giới thiệu kiểu bài

GV có thể giới thiệu kiểu bài bằng cách: Gợi HS nhớ lại kiểu bài viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả và thơ lục bát. Sau đó dẫn dắt sang kiểu bài mới.

8 4

Hoạt động Tim hiểu các yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

GV có thể tổ chức cho HS tìm hiểu yêu cẩu của đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chư hoặc năm chữ theo cách:

Sử dụng cầu hỏi: Một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ cần có những yêu cầu g'ứ Trên cơ sở cầu trả lời của HS, GV chốt lại và khái quát những yêu cẩu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chũ. Sau đó, GV nhấn mạnh những điểm mới của kiểu bai này.

Hoạt động a Đọc và phân tích bài viết tham khảo

- GV yêu cẩu HS đọc bai viết và phần tích các chỉ dẫn thao íãc viết đoạn văn ghi lại cảm xúc vẽ bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ (ở bên phải VB). Sau khi HS đọc xong, GV yêu cầu các em làm việc theo nhóm, trao đổi vê' những vấn đề sau:

+ Cầu văn, từ ngữ nào giới thiệu bài thơ và tác giá?

+ Người viết đã nêu ấn tượng, cảm xúc chung về nét đặc sắc nào của bài thơ?

- Đoạn văn đã diễn tả cảm xuc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ chưa? Người viết đã chú ý đến tác dụng của thể thơ trong việc tạo nên giá trị đặc sắc cua bài thơ ra sao?

+ Câu cuối đoạn có nội dung gì?

- Sau khi HS đã trao đổi các vấn đề trên, GV yêu cẩu mỗi nhóm cử đại diện trình bày những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. Các nhóm khac nhận xét, đánh giá, bổ sung, đi đến thống nhất.

Hoạt động Thực hành viết theo các bước

- Xác định mục đích viết và người đọc: GV có thể yêu cẫu HS dựa vào SHS để xác định mục đích viết (chia sẻ cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ, giúp người đọc cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài thơ) và người đọc (thầy cô, bạn bè, người thân và những người quan tâm, mong muốn tìm hiểu cái hay, cái đẹp của bài thơ). Đầy là một hoạt động quan trọng để rèn luyện cho HS ý thức bám sát mục đích viết được đặt ra từ đầu và đối tượng người đọc mà bài viết hướng đến.

- Lựa chọn bài thơ: G V yêu cầu HS lựa chọn một bài thơ thể bốn chữ hoặc năm chữ viết về những đề tài phù hợp với lứa tuổi ma em yêu thích.

8 5

- Tìm ý-. GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác tìm ý theo gợi ý trong SHS trang 52. Với hoại động này, HS có thể lam việc cá nhân và trao đổi theo cặp để góp ý cho nhau.

- Lập dàn ý-. GV có thể yêu cầu HS lập dàn ý bằng cách điển vào bảng đã thiết kế trong phiếu học tập, trong đó có gợi ý nội dung của từng phần như sau:

Dàn ý đoạn

văn Nội dung chính cần đảm bảo Dàn ý bài làm

của em

Mỏ’ đoạn

- Giới thiệu bài thơ và tác giả.

- Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về nét độc đáo, có ý nghĩa nhất của bài thơ.

Thân đoạn

Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ (số tiếng trong mỗi dòng thơ, vần, nhịp, hình ảnh, biện pháp tu từ, tình cảm, cảm xúc, thông điệp của tác giả).

Kết đoạn Khái quát lại ấn tượng, cảm xúc về bài thơ.

- Viết bài: GV nhắc nhở I IS những điểm cẩn lưu ý khi viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ như:

- Nờu rừ cảm xỳc về nội dung và nghệ thuật của bai thư (nhất là những đặc điểm của thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ: số tiếng trong mỗi dòng, số dòng trong mòi khổ, cách gieo vần, ngắt nhịp).

- Đảm bảo cách trình bày đoạn văn đúng yêu cầu: bắt đầu từ chỗ lùi đẩu dòng, chữ đẩu viết hoa và kết thúc đoạn văn bàng dấu chấm câu. GV có the giới hạn trong khoảng 7-10 cầu.

TRẢ BÀI Hoạt động n Nhắc lại, khắc sâu yêu cầu của kiểu bài

GV cho HS nhắc lại yêu cầu chung của kiểu bài và những yêu cẫu cụ thể tạo nên đặc điểm riêng của đoạn văn ghi lại cảm xúc vế một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. Vế bài tập làm thơ bốn chữ hoặc năm chữ, G V nhắc lại các lưu ý khi tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.

Hoạt động a Nhận xét về kết quả và chỉnh sửa bài viết

- GV nhận xét chung về mức độ đáp ứng yêu cẩu cần đạt ở bài viết của HS, chọn phân tích một số bài viết thuộc các mức độ khác nhau để HS rút kinh nghiệm.

- GV trả bài cho HS, yêu cẩu HS chỉnh sửa theo hướng dẫn trong SHS và những phần tích, bổ sung ở trên.

NểI VÀ NGHE

TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VẾ MỘT VẤN ĐỂ ĐỜI SỐNG (ĐƯỢC GỢI RA Tử TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐÃ ĐỌC) 1. Phân tích yêu cẩu cần đạt

- Với tư cách là người nói, HS biết cách trình bày suy nghĩ vẽ một vấn đề đời sông được gợi ra từ những tác phẩm văn học đã đọc trong bài 2 (Đồng dao mùa xuân, Gặp lá cơm nếp) như hình ảnh người lính, tình yêu đất nước, sự hoà quyện giữa tình yêu gia đình với tình yêu quê hương,... sao cho hấp dẫn và thuyết phục, biết tiếp thu các ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe với tinh thần cầu thị.

- Với tư cách là người nghe, HS biết chú ý lắng nghe, ghi chép để nắm đầy đủ, chính xác các nội dung của bài nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề bạn trình bày.

2. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu SGV ngu van 7 tap 1 KNTTnguvanthcs (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w