- HaiVB đọc chính của bài 1 được trích từ hai tác phẩm: Bây chim chìa vôi của Nguyễn Quang Thiểu và Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi Tuy mỏi VB đểu tương đối trọn vẹn vể nội dung, nhưng GV vẫn nên đọc
1. Tri thứcngữ vãn cho GV vể thê thơ bốn chữ, năm chữ
vể thê thơ bốn chữ, năm chữ
• Tên gọi của thể thơ
Thể thơ này có những tên gọi khác nhau. Trong cuốn Thơ ca Việt Nam (hình thức và thể loại), Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức gọi đây là thể bỗn từ, năm từ. Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018 gọi đây là thể bốn chữ, năm chữ. Căn cứ dùng để phân loại các thể thơ thường là số lượng tiếng trong mỗi dòng. Gọi đầy là thơ bốn từ, năm từ sẽ không tương thích với đơn vị tính, vì tiếng Việt có nhiêu từ gồm hai tiếng, ba tiếng, thậm chí bỗn tiếng. Gọi là thơ bốn chữ, thơ năm chữ thì chi đúng khi bài thơ được viết ra, còn khi đọc, nó chỉ tồn tại dưới hình thức các tiếng. Thuật ngữ tiếng cũng phù hợp để chỉ đơn vị ngôn ngữ xuất hiện trên văn bản. Vì thế, tên gọi thơ bốn tiếng, thơ năm tiếng chắc hẳn là phù hợp hơn cả. Tuy nhiên, theo cách gọi tên trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018 và cũng là cách gọi quen thuộc lầu nay, SHS và SGV Ngữ văn 7 đều dùng thuật ngữ thơ bốn chữ, thơ năm chữ.
• Sự ra đời và vận động của thể thơ bốn chữ và năm chữ
• Thơ bốn chữ và thơ năm chữ có nguồn gốc từ những sáng tác ra đời từ rất sớm trong lịch sử thơ ca Việt Nam, trước hết là những câu vè và đồng dao.
• Từ những sáng tác đầu tiên này, người xưa đã kết hợp lại để tạo thành những thể khác nhau, ví dụ như một dương với một dương - hai chữ với hai chữ - thành thể bốn chữ như bài: Bồ cu, bồ các! Tha rác lên cầy! Gió đảnh lung lay... hoặc một âm một dương - hai chữ với ba chữ - thành thể năm chữ như bài: Cơm treo, mèo nhịn đot; Án xôi chùa, ngọng miệng...
BÀI 2. KHÚC NHẠC TÂM HỔN (12 tiết)
m num ni IIIIIIII mm nimmin nm mi ni unim I III mi mi nu I mm I IIImiminu I mm I nu inmimu mini IU