B. VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XƯC SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NẦM CHỮ
2. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động n Chuẩn bị bài nói
GV nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung nói ở nhà. Đến lớp, trước khi nói, GV cho HS rà soát lại các khâu đã chuẩn bị. GV kiểm tra, hỗ trự. Phần chuẩn bị gồm các bước sau:
a. Xác định mục đích nói và người nghe
GV tổ chức cho HS lim hiểu mục đích nói và người nghe như gợi ý trong SHS, trao đổi tại sao cần tìm hiểu những vấn đế này.
b. Chuẩn bị nội đung nói và tập luyện
GV lưu ý HS về thời lượng nói để chuẩn bị nội dung phù hợp.
Lựa chọn đề tài
Phần Nói và nghe trong bài 2 có sự tích hợp về chủ đê' với phẩn Đọc. Vì vậy, GV có thể gợi ý cho HS những chủ đề được đê cập đến trong hai VB đọc chính như hình ảnh người lính, tình yêu đất nước, sự hoà quyện giữa tình yêu gia đình với tình yêu quê hương,... HS cũng có thể nói về lòng biết ơn đối với những người đang hằng ngày cống hiến cho xã hội một cách thầm lặng, về những đổi thay của cuộc sóng hôm nay, dựa trên những bài thơ đã học trong bài 2 và những hiểu biết từ những nguồn tài liệu khác cũng như từ đời sống thực tế.
Tham khảo thêm một số để tài gợi ý trong SHS, trang 54.
Lập dàn ý bài nói
Trong trường hợp chọn trình bày suy nghĩ về hình ảnh người lính, em hãy lập dàn ý theo những ý chính đã được trình bày trong SHS, trang 54.
Trong trường hợp em chọn vấn để khác, em có thể lập dàn ý theo gợi ý sau:
- Giới thiệu khái quát về vấn đề em định trình bày cùng ấn tượng chung của em.
- Nêu những biểu hiện cụ thể của vấn để và suy nghĩ của em.
- Khái quát lại suy nghĩ của em, rút ra thông điệp, bài học từ vấn đề.
Tập luyện
lạp luyện là một công việc quan trọng giúp HS có thể trình bày tốt trên lớp. GV giới thiệu cho HS một số cách như tập nói một mình rồi tự điều chỉnh ngôn ngữ cơ thể, ngữ điệu, giọng nói,...; tập trình bày trước
một người bạn hay nhóm bạn, người thân và xin ý kiến góp ý của họ.
Để bài nói phù hợp với thời gian quy định, GV lưu ý HS trong thời gian tập luyện, cần điểu chỉnh dung lượng bài nói.
Hoạt động Trình bày bài nói
- SI IS đã nêu những điểu cần lưu ý khi trình bày bài nói. GV tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung này trước khi trình bày: trình bày đầy đủ, mạch lạc những nội dung chính đã chuẩn bị; kết hợp đọc diễn cảm những đoạn thơ cần thiết; điểu chỉnh giọng nói (âm lượng, tốc độ, sắc thái biểu cảm) phù hợp với nội dung trình bày; kết hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,... diễn tả cảm xúc; chú ý tương tác với người nghe; trình bày bài nói trong thời gian quy định.
- Để tổ chức hoạt động nói, GV nên tổ chức cho HS làm việc cặp đôi để thực hành. HS lần lượt lắng nghe nhau nói rổi góp ý cho nhau.
- GV yờu cẩu một số HS trỡnh bày trước lớp. Những HS cũn lại theo dừi, nhận xột, đỏnh giỏ (cú thể ghi vào phiếu mà GV thiết kế sẵn).
Gợi ý phiếu nhận xét hoạt động nói:
Các nội dung nhận xét Các yêu cầu Có Không
Nội dung bài nói
Giới thiệu chung về vấn để
Nêu những suy nghĩ về các khía cạnh khác nhau của vấn đẽ
Khái quát lại suy nghĩ vể vấn để
Hình thức trình bày
Tốc độ nói vừa phải Âm lượng vừa đủ Giọng nói truyền cảm Cử chỉ, dáng điệu đúng mực Tương tác với người nghe phù hợp
Hoạt động aTrao đổi về bài nói
- GV có thể tổ chức cho HS tự đánh giá bài nói của mình và đánh giá bài nói của bạn về nội dung và hình thức trình bày với hai tư cách: người nói và người nghe.
- Trao đổi về bài núi: GV hướng dẫn HS sử dụng phiếu nhận xột (mẫu trờn) trong quỏ trỡnh theo dừi bài nói của bạn để góp ý.
- Trao đổi về góp ý của người nghe: GV hướng dẫn HS đánh giá kết quả trao đổi về ỊỊãT nói bằng cách đặt một số cầu hỏi như: Phát biểu của bạn có chứng tỏ bạn nắm được nội du Tg bài trình bày không? Em đồng ý hay không đồng ý với nhận xét, góp ý của bạn về bài nói? ViS‘-
- Để kiểm tra thêm về mức độ HS nắm bắt bài nói của bạn, GV có thể hỏi những Uĩh đế như: Điều gì trong phẩn trình bày của bạn khiến em yêu thích hay có ấn tượng nhất? ÈỹL học tập đượcgì qua phẩn trình
bày của bạn?... I =
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
- Phần Củng cố, mờ rộng và Thực hành đọc gồm những bài tập yêu cầu HS tự giai qu ở nhà.
Trên lớp, cuối tiết Nói và nghe, GV dành thời gian hướng dẫn HS thực hiện nhữộg yêu cẩu trong SHS như làm bài 1,2 phần Củng cố, mở rộng vào vở bài tập, đọc bài thơ Chiểu- sông Thương và
tìm hiểu bài thơ theo gợi ý ở phần Thực hành đọc. 1=
- GV nhắc HS lưu lại bài làm trong hổ sơ học tập để GV có thể dựa vào đó đánh giá kết quả học tập.
Bài tập 1
GV yêu cầu HS kẻ bảng trong SI IS, trang 55 vào vở, đọc lại hai bài thơ Đồng dao mịia xuân, Gặp lá cơm nếp, sau đó điền thông tin về đặc điểm của các bài thơ vào vở bài tập.
Bài tập 2
- GV có thể hướng dẫn HS chuẩn bị bài nói và tặp luyện ở nhà như sau:
+ Giải thích cho HS yêu cầu của bài tập là luyện kĩ năng nói, cụ thể là phát biểu cá hiểu về một vấn đề liên quan tới chủ đề của bài học. Đó là khả năng diễn tả đầy tính nhgc]
những cung bậc tình cảm, cảm xúc trong tầm hổn con người của thơ ca. X + Gợi dẫn HS bằng cách nêu những cầu hỏi như: Thơ có mối liền hệ như thế nào với âm nh;i
Hình ảnh cây đản muôn điệu gợi em liên tưởng tới điểu gì? Tại sao nhà thơ lại nhận địnịt: “Với Nàng Thơ, tôi có đàn muôn điệu”? Những bài thơ trong bài học nàygỢi lên những âm điỊu J
(tình cảm, cảm xúc) gì của tâm hôn con người? ---—
- GV hướng dẫn HS kết nối các cầu trả lời để tạo thành các ý cho bài nói. \