Cơ sở pháp lý về giao rừng tự nhiên cho ộcng đồng quản lý

Một phần của tài liệu Community-Forestry-in-central-region-of-VietNam_(local language) (Trang 92 - 94)

- Tăng cường công tác tuyên truyền vận động

ẪN VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH TRONG QUẢN LÝ R ỪNG CỘNG ĐỒNG

3.1.4. Cơ sở pháp lý về giao rừng tự nhiên cho ộcng đồng quản lý

rừng; bộ phận quản lý Nhà n ước chỉ thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát, ựthc thi nhiệm vụ theo pháp luật.

Sự phối hợp, hỗ trợ, hướng dẫn của bộ phận quản lý Nhà nước khá hạn chế. Những người theo khuynh hướng chú trọng quản lý r ừng nhân dân cho r ằng quản lý r ừng là s ự kết hợp chặt chẽ, hài hoà c ủa hai bộ phận này. Thi ếu một trong hai bộ phận thì khơng th ể quản lý r ừng bền vững. Bộ phận chủ rừng được sự giúp đỡ của bộ phận quản lý Nhà n ước về kiến thức pháp luật, kỹ thuật. Bộ phận quản lý Nhà n ước được bộ phận chủ rừng

cung cấp thông tin v ề quản lý r ừng, nhu cầu và ph ương hướng giải quyết các nhu ầcu.

3.1.4. Cơ sở pháp lý về giao rừng tự nhiên cho ộcng đồngquản lý quản lý

Những văn bản luật và d ưới luật sau đây đã t ạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện QLRCĐ ở Việt Nam: Luật Đất đai năm 2003; Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004; Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 c ủa Thủ tướng Chính phủ về thi hành Lu ật Đất đai; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện Luật Bảo vệ và Phát triển rừng; Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg 14/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy ch ế quản lý r ừng; Thông t ư số 56/1999/TT/BNN-KL ngày 30/3/1999 c ủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn v ề việc hướng dẫn xây d ựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng ở địa phương; và Quy ết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướng

Chính phủ quy định về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được th, nhận khốn ừrng và đất lâm nghiệp.

Thông t ư liên ịtch số 80/2003/TTLT/BNN-BTC của Bộ Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn và B ộ Tài chính ngày 03 tháng 09 năm 2003 về việc “H ướng dẫn thực hiện Quyết định số

178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ quy định về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia

đình, cá nhân được giao, được thuê, nhận khoán ừrng và đất lâm

nghiệp”; Quy ết định số 106/QĐ-BNN ngày 27 tháng 11 năm 2006 của Bộ Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn v ề việc ban hành b ản hướng dẫn quản lý r ừng cộng đồng dân c ư thôn; Thông t ư số 38/2007/TT-BNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 của

Bộ Nông nghi ệp và Phát triển nông thơn v ề việc ban hành hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê ừrng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân c ư thôn.

Nghị định số 02/CP về giao đất lâm nghi ệp cho tổ chức, cá nhân, h ộ gia đình sử dụng vào m ục đích Lâm nghi ệp, ban hành ngày 15/01/1994. Đây là ngh ị định đầu tiên ủca chính phủ thực hiện giao đất lâm nghi ệp đến nhiều thành ph ần kinh tế khác nhau, trong đó h ộ gia đình, cá nhân cũng được tham gia nhận đất

để tổ chức sản xuất lâm nghi ệp. Đến năm 1999, Chính phủ đã ban hành Ngh ị định 163, mở rộng việc giao rừng và đất rừng, quy định rõ quy ền lợi và ngh ĩa vụ của người dân nh ận đất, nhận rừng nhằm thay thể cho nghị định 02/CP.

Nghi định số 01/CP về giao khốnđất sử dụng vào m ục đích sản xuất Nông nghi ệp, Lâm nghi ệp và Th ủy sản trong các doanh nghiệp nhà n ước ban hành ngày 4/1/1995. Ngh ị định này được

thực hiện song song với Nghị định 163, hiện tại các lâm trường đang thực hiện nghị định này trong giao khoán đất lâm nghi ệp đến hộ gia đình tham gia trồng rừng, sản xuất nông lâm k ết hợp trênđất lâm nghi ệp với thỏa thuận ăn chia sản phẩm cụ thể; gần đây th ực hiện Nghị định 163, đất lâm nghi ệp thuộc đối tượng sản xuất sẽ dần được giao cho hộ gia đình, như vậy cịn l ại đa số diện tích rừng phịng h ộ và đặc dụng được thực hiện theo Nghị

định 01 là giao khốn đất. Tuy nhiên cácăvn bản pháp quy có liên quanđến giao đất, giao rừng trong giai đoạn này v ẫn chỉ mới thừa nhận vai trò c ủa các ổt chức, cá nhân, hộ gia đình mà chưa quan tâm vai trò c ủa cộng đồng trong việc nhận đất, nhận rừng.

Chính sách của Đảng và Nhà n ước đang trong q trình thể chế hóa, t ừng bước thực hiện phân c ấp quản lý tài nguyên rừng, tiếp tục mở ra hướng phát huy vai trò quản lý r ừng của cộng

đồng, điều này th ể hiện rõ trong Lu ật đất đai năm 2003, “C ộng đồng thôn b ản được công nh ận là đối tượng được giao đất”,

tuy vậy trong Luật Dân s ự năm 1995 và Lu ật Đất đai năm 2003 thì cộng đồng dân c ư thôn không thu ộc phạm vi điều chỉnh của

đối tượng đất rừng phòng h ộ, đất rừng sản xuất và đất rừng đặc dụng. Để tạo cơ sở pháp lý cho cácđối tượng tham gia quản

lý tài nguyên rừng, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng sửa đổi năm 2004 đã quy định rõ v ề quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng và ngh ĩa vụ của các chủ rừng, đồng thời đã đề cao trách nhiệm của chủ rừng đối với rừng đã được giao, được thuê, ừrng trồng thuộc quyền sở hữu của mình. Đây chính là động lực thúc đẩy

các chủ rừng yên tâm đầu tư sản xuất kinh doanh lâm nghi ệp, bảo vệ và phát triển rừng.

Tuy vậy trong Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 cũng giới hạn nhiều điểm như: Không được phân chia r ừng cho

các thành viên trongộcng đồng dân c ư thôn, không được chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn kinh doanh bằng giá trị quyền sử dụng rừng được giao. Từ các giới hạn đó cho th ấy cộng đồng dân c ư thôn được giao rừng chủ yếu là ph ục vụ cho mục đích chung của cộng đồng. Đây cũng là m ột cơ sở pháp lý quan trọng để đảm bảo khả năng quản

lý, giám sát ủca nhà n ước đối với rừng giao cho cộng đồng dân cư thơn, b ản.

Góp ph ần trong cơng cu ộc phục hồi tài nguyên rừng, bên cạnh những chính sách mới được nhà n ước điều chỉnh nhằm xây dựng phục hồi và phát triển vốn rừng từ các chương trình dự án như: Chương trình 327, Chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc (Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng) Chương trình

ĐCĐC. Ngành Lâm nghi ệp cũng đã được nhiều tổ chức quốc tế

tài tr ợ tập trung trong lĩnh vực trồng rừng, phát triển nguồn năng lực, các dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên WWF, PAM,ự dán Hành lang xanh, d ự án SNV...đã góp ph ần tăng độ che phủ trong toàn lãnh th ổ là 43% b ằng với thời kỳ năm 1943.

Với định hướng xây d ựng và phát triển vốn rừng theo Chiến lược phát triển lâm nghi ệp giai đoạn 2001 - 2010, chăm sóc ni dưỡng rừng có m ột vị trí hết sức quan trọng khơng ch ỉ cho rừng trồng mà cho c ả đối tượng rừng tự nhiên hỗn lồi khác tuổi nhằm góp ph ần đưa rừng và ngh ề rừng ở Việt Nam trở thành

một ngành kinh t ế có v ị trí xứng đáng trong nền kinh tế hội nhập khi đất nước ta gia nhập tổ chức WTO.

Mục tiêu Chương trình 5 triệu ha rừng đến năm 2010 đẩy nhanh tốc độ trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chú

trọng bảo vệ vốn rừng hiện có và tr ồng rừng mới, phát huy hiệu quả chức năng phòng h ộ và b ảo vệ môi tr ường sinh thái, bảo vệ

và phát huy tính đa dạng sinh học, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của rừng. Kết hợp chặt chẽ giữa trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh và bảo vệ diện tích rừng hiện có v ới nhiệm vụ định canh định cư, thực hiện chính sách xóa đói gi ảm nghèo.

Một phần của tài liệu Community-Forestry-in-central-region-of-VietNam_(local language) (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w