- Mâu thuẫn giữa người dân với cácơc quan chức năng khác
4.1.4. Phương pháp, công cụ giám sát vàđánh giáựdán có sự tham gia
tham gia
Trong thực tế có r ất nhiều kiểu dạng và m ức độ tham gia trong giám sát vàđánh giá, Murphy (1993)Joanne Abbot và Irene Guijt, 1997) đề nghị rằng chìa khố của sự thành công là kết hợp được các phương pháp trong nhiệm vụ này.
Thông th ường chúng ta phải đối mặt với những trở lực về thời gian và ngu ồn lực cũng như tài chính trong ti ến trình này, do v ậy mục đích của giám sát vàđánh giáầnc xácđịnh rõ và vi ệc lựa chọn phương pháp tiếp cận thích hợp đóng vai trị quan tr ọng.
Joanne Abbot (1997) đã đề nghị phối hợp 03 kiểu tiếp cận có quan h ệ với nhau để thu hút sự tham gia của nhiều bên liên quan trong giám sátựsthay đổi môi tr ường dự ánđó là:
-Sử dụng cáckỹ thuật PRA để giám sát;
- Dựa trên các cuộ phỏng vấn sâu với các thành viên ủca cộng đồng;
-Dựa trên tiếp cận thẩm định sinh thái 1) Giám sát cóựs tham gia
Giám sát quá trình ựthc hiện: Có r ất nhiều phương pháp
luận giám sát q trìnhựthchiện, hiện nay phương pháp có sự tham gia sử dụng kỹ thuật PRA để khám phá cácự đổsi thay trong môi tr ường địa phương nơi đang thực hiện dự án.
PRA được dùng phổ biến để các thành viên trongộcng đồng và ng ười bên ngoài thẩm định cácđiều kiện của địa phương trong quá trình thực hiện dự án. Cộng đồng có th ể làm các cuộc
điều tra (mang tính chất định tính nhiều hơn) về việc sử dụng nguồn lực và xác định những vấn đề và tr ở ngại. Các công cụ được sử dụng như sau:
Các kỹ thuật như vẽ sơ đồ nguồn tài nguyên thiên nhiên, ma trận sắp xếp các loài được ưu tiên thường được sử dụng để có thơng tin v ề sự thay đổi trong sử dụng tài nguyên và cơ cấu cây trồng vật nuôi.
Xây d ựng sơ đồ lát ắct nhằm mô t ả nguồn tài nguyên, sơ đồ lắt cắt được xây d ựng với những người có kinh nghi ệm trong cộng đồng, già làng, tr ưởng bản và cán bộ chủ chốt của cộng đồng nhằm thu nhận được thông tin v ề lịch sử và vi ễn cảnh sử dụng nguồn tài nguyên trong cộng đồng.
Biểu đồ theo thời gian cũng là k ỹ thuật giúp cho việc hiểu được kết quả thay đổi trong thực tế về quản lý các nguồn tài ngun, thayđổi về mơi tr ường.
Sơ đồ Venn có th ể làm n ổi bật mối quan hệ giữa các ổt chức liên quanđến quản lý ngu ồn tài nguyên và sự thay đổi của nó.
Kỹ thuật phân lo ại kinh tế hộ có s ự tham gia của cộng đồng giúp cho việc thẩm định sự thay đổi về các nhóm hộ (giàu, trung bình, nghèo) dựa trên tiêu chí ựthc tế của người dân.
Giám sát ựda vào PRA c ần được thực hiện với các nhóm khác nhau tùy theo tình hình kinh ết và v ăn hố; tùy theo giới hoặc tuổi tác ủca các thành viên....để khám phá các thayđổi hết sức đa dạng trong một cộng đồng.
Giám sátếkt quả: Mục đích của giám sátếkt quả là để đánh
giá quá trình ựthc hiện dự án dựa trên các chỉsố liên quanđến mối quan hệ giữa nguyên nhân và hậu quả đã được lựa chọn một cách ẩcn thận. Những người quản lí muốn biết cái gìđã d ẫn đến thành cơng để lặp lại việc làm đó ở nơi khác, hayđể hiểu được đã làm sai ở chỗ nào để sửa đổi phương pháp nhằm đạt được mục tiêu ủca dự án.
Vì mục đích này, điều chắc chắn quan trọng ở bước đầu tiên là so sánh các ếkt quả trong kế hoạch với kết quả đạt được trong thực tế. Nhưng trong nhiều trường hợp, điều này thì ch ưa đủ.
Điều quan trọng hơn nữa là h ọc để biết, thành công đã đạt được như thế nào hay đã làm t ốt như thế nào. D ự án ầcn phải biết về tácđộng lâu dài c ủa các biện phápđã gi ới thiệu. Ở đây câu h ỏi nổi lên là: Các thành quả đạt được có th ể bền vững khơng? Để đạt được mục tiêu ủca dự án bối cảnh chung là thích h ợp hay khơng thích h ợp?
2) Đánh giá cóựs tham gia
a) Đánh giáếkt quả: Hai cơng c ụ chính để đánh giáếkt quả là (a) So sánh các ếkt quả đạt được với mục tiêuđặt ra; (b) So sánhđầu ra và đầu vào c ủa quá trình thực hiện.
So sánh tình hình thực tế với kế hoạch đặt ra là m ột hoạt
động quan trọng trong quá trình thực hiện, và c ần được lặp đi
lặp lại. Hoạt động này cho chúng ta biết được sự tiến triển của một dự án, có chú trọng đặc biệt đến tính hiệu quả và tác dụng.
Phương pháp phân tích đầu vào đầu ra cho thấy mối quan hệ giữa tài nguyênđã đầu tư với lợi ích đạt được.
Sơ đồ 4.2. So sánh cácếkt quả đạt được với các kết quả dự định
(SDC, 1997, Monitoring)
b) Đánh giá quá trình
Để hiểu rõ h ơn việc thực hiện có liên quan đến kết quả đạt được, cần phải đánh giá q trìnhựthc hiện. Câu h ỏi chính thường dùng trong đánh giá quá trình là:
-Đã đạt được các kết quả theo phương cánh nào?
- Chúng ta quan sát cơng việc của mình, những việc đã giúp đạt được các mục đích, và chúng ta quan sát ựs thực hiện của mình trong khn kh ổ dự án.
- Chúng ta xem xét ựs năng động trong các mối quan hệ qua lại giữa các kết quả.
Có hai q trình chính cần được phân bi ệt trong quá trình đánh giá:
Quá trình hợp tác:
- Xácđịnh rõ vai trị các bên có liên quan trong q trình thực hiện dự án. Các câu ỏhi nghiên ứcu thường đặt ra trong quá
trình đánh giá là: Chúng ta có những mong đợi gì về các vai trò của cácđối tác trong mạng lưới hợp tác? Những mong đợi đó có thay đổi trong q trình khơng? Chúng ta hồ giải như thế nào?
- Sự năng động của các mối quan hệ: Các câu hỏi nghiên cứu cần đặt ra: Mối quan hệ có thay đổi trong q trình hợp tác khơng? C ần phải xem xét những nhu cầu nào?
Quá trình thực hiện:
- Phân chia nhi ệm vụ và ch ức năng: Các câu hỏi nghiên ứcu cần đặt ra: Các nhiệm vụ và ch ức năng được phân chia nh ư thế nào trong m ột mạng lưới hợp tác? Mối quan hệ theo chiều dọc hay chiều ngang của các thành phần mạng lưới? Có ch ồng chéo giữa các bộ phận khơng?
- Sự liên kết công tác: Sự liên kết công tác là sự trao đổi các sản phẩm, dịch vụ và thông tin có liên quan v ề chất lượng và s ố lượng trong quá trình thực hiện. Liệu cơ cấu liên kết cơng tác có thể được đơn giản hốđi khơng để quá trình thực hiện được dễ
dàng?
c) Đánh giá tácụngd và ảnh hưởng
Đánh giá tácụngd và ảnh hưởng là mô t ả sự thay đổi được
hiểu là do m ột hay nhiều nguyên nhân gây ra. Những thay đổi có ch ủ ý được gọi là đạt được “M ục tiêu” của dự án.
310
Ảnh hưởng thường xuất hiện về lâu dài, trong khi tác
dụng lại có th ể thấy ngay trong thời kỳ thực hiện dự án, ứtc là
liên
quan trực tiếp đến mục tiêu ủca dự án. Sự đánh giá các
tácụngd và ảnh hưởng giúp ban quản lý d ự ánđịnh ra và ki ểm sốtđược chính sách can thiệp vì nó giúp giữ được sự chỉ đạo đối với mục tiêu phát ểtrin hoặc mục đích của dự án.
Ví dụ: Trong chương phát triển các môn học Lâm nghi ệp Xã
hội (LNXH), khi đánh giáềvtác dụng của chương trình, thì dự ánđã đưa ra được chương trình học phù hợp với các chuẩn mực
đã được nhất trí trong tất cả các Khoa lâm nghiệp có h ợp tác phát
triển chương trình đào t ạo LNXH. Cịn khi đánh giáềvảnh
hưởng của chương trình, thì có th ể tất cả các Khoa Lâm
nghiệp chấp nhận chuẩn mực này ở điều kiện nước mình. Tuy nhiên, tácụdng và ảnh hưởng không ph ải lúc nào cũng tích cực. Nếu như có s ự quan ngại rằng có th ể có nh ững tác dụng khơng ch ủ định, thì chúng ta cần thực hiện việc phân tích ảnh hưởng bổ sung. Khi xácđịnh được rủi ro, chúng ta cần được coi như những tác dụng không mong mu ốn và được đánh giá thông qua nh ững chỉ số xácđịnh đặc biệt.
Đánh giáảnh hưởng là m ột quá trình phân tích các thayđổi có
l ợi và b ất lợi mà m ột dự án chủ định tạo ra, có th ể tạo ra, hay đã t ạo ra. Việc phân tích bao g ồm mơi tr ường dự án và chính dự ánđó. Phân tích ảnh hưởng phải được thực hiện trong giai đoạn
lập kế hoạch nhằm tránh (hoặc ít nhất cũng giảm thiểu) các tác
dụng bất lợi có th ể ở mức nghiêm trọng hoặc không s ửa chữa được. Đánh giáảnh hưởng thường khá ốtn kém vì nó là m ột nhiệm vụ nhiều vấn đề bao gồm việc quan sát trong một thời gian dài lâu h ơn một số dự án và sự tương tác giữa các dự ánđó với hồn c ảnh. Nó v ượt ngoài s ự tạo kết quả đơn thuần. Do vậy ảnh hưởng cần được đánh giá ườthng xuyên. Việc này do m ột
nhóm cơng tác thực hiện, bao gồm các chun giaủca các dự án và ch ương trình có m ục tiêu ươtng tự. Họ theo sát các chỉsố và tư vấn cho các nhà quản lý ch ương trình về chỉ đạo chiến lược.
d) Đánh giá hồn ảcnh
Đánh giá hồn ảcnh là đánh giá mơi ườtrng ảnh hưởng lớn
hơn của một dự án. Việc này quy ết định sự thành công c ủa dự án về lâu dài (Th ường phải được đánh giá trên 10ăm)n. Do vậy
đánh giá hồn ảcnh thường phải phân tích h ệ thống lồng ghép, ví
dụ đánh giá hồn ảcnh của dự án Trồng rừng cộng đồng thì hồn cành/mơi tr ường tácđộng vào d ự án này là các chính sách Nhà n
ước, thị trường gỗ trong và ngoài n ước, tháiđộ và các yếu tố văn hoá ủca người dân/c ộng đồng có liên quan đến trồng rừng cộng đồng.
Hồn c ảnh của một dự án bao gồm tất cả những gì mà d ự án khơng có ảnh hưởng trực tiếp, nhưng được hiểu rằng sẽ trực tiếp
hoặc gián tiếp ảnh hưởng q trình thực hiện dự án. Có hai loại ảnh hưởng: (1) ảnh hưởng do Cơ hội; hoặc (2) ảnh hưởng do Rủi ro.
Một hoàn c ảnh trong dự án trồng rừng cộng đồng có th ể bao gồm các chủ trương và chính sách của Nhà n ước trong lĩnh vực này, các luật lệ, quy định về sử dụng đất, cải cáchđất đai, cơ hội
công ăn việc làm, qu ản lý, và tình hình kinh t ế xã h ội trong một địa phương nhất định. Do đó, c ần kết luận rằng hoàn c ảnh phù hợp của mỗi dự án hay chương trình cần phải được xácđịnh một cách ục thể và tính đến trong chỉ đạo dự án.
Cần phải có các chu kỳ quan sát lâu dài hơn trong đánh giá hoàn c ảnh, nếu không chúng ta sẽ dễ bị kẹt vào các vấn đề trước
mắt như những biến động kinh tế gia tăng hoặc suy giảm nhất thời.
Đánh giá hoàn ảcnh một cách chi titế có th ể rất tốn kém, vì cần phải thu được nhiều thơng s ố trong nhiều năm hay nhiều giai đoạn. Để giảm khối lượng dữ liệu, chúng ta cần nghĩ đến những điểm gãy/các mốc sự kiện có th ể có trong khn kh ổ một khuynh hướng phát triển của xã h ội.
Điều này có ngh ĩa là chúng ta phải xácđịnh những vấn đề có liên quan đến đánh giá hoàn ảcnh khi lập kế hoạch để thu thập được nhiều thông tin h ơn.
Thời điểm đánh giáầnc dựa trên một khuynh hướng đổi chiều/những mốc sự kiện/những điểm nhấn trong lịch sử phát triển xã h ội hoặc cộng đồng, chẳng hạn như sự ra đời một luật
mới về quản lý đất đai, về khai thác và quản lý tài nguyên, về tự do hoá các quy chếthị trường... Đây là nh ững mốc cần thiết cho đánh giá hồnảcnh.
e). Các loại hình đánh giá:Có b ốn loại đánh giá ườthng
được thực hiện như sau:
Đánh giáđầu kỳ: được tiến hành ngay khi m ột dự án bắt đầu nhằm xem xét tình hình thực tế so với thực trạng ban đầu mô t ả trong văn kiện dự án đã được phê duyệt nhằm tìm ra những giải pháp ngay trong giaiđoạn ban đầu khi chuẩn bị thiết kế và lên kế hoạch làm vi ệc chi tiết.
Đánh giá giữa kỳ: được tiến hành vào gi ữa chu trình đầu tư nhằm xem xét tiến độ thực hiện từ khi bắt đầu và, n ếu cần thiết, khuyến nghị cáchđiều chỉnh.
Đánh giáếkt thúc: được tiến hành khi k ết thúc dự án nhằm đánh giá cácết kquả đạt được, tổng kết toàn b ộ quá trình thực
hiện, rút ra những bài h ọc cần thiết và cung c ấp cơ sở cho việc chuẩn bị báo cáoếkt thúc.
Đánh giá tácđộng: được tiến hành t ại một thời điểm thuận lợi trong vòng 5 n ăm sau khi dự án kết thúc và những kết quả của nó được đưa vào s ử dụng thực tiễn để đánh giá ệhiu suất, tính bền vững và nh ững tácđộng kinh tế, xã h ội so với các mục tiêu banđầu.
3) Sự khác nhau giữa giám sát vàđánh giá
Giám sát vàđánh giá là nhngữ chức năng quản lý khác nhau trong các hoạt động của dự án, nó có nhũng điểm giống và khác nhau thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.1. So sánh ựs khác nhau giữa giám sát vàđánh giá.
Điểm Giám sát Đánh giá
khác
Mục tiêu Thúc đẩy hoàn thành hoặc - Xác định mức độ hoàn thành kế điều chỉnh kế hoạch hoạch