- Tăng cường công tác tuyên truyền vận động
2) Nhiệm vụ của Ban quản lý rừng cộng đồng: (a) Xây dựng kế hoạch quản lý r ừng cộng đồng; (b) Phân chia các nhóm hộ, mỗ
3.6.3. Cấu trúc tổ chức quản lý rừng câu lạc bộ khuyến nông
1) Cấu trúc tổ chức các bộ phận: Trường hợp nghiên ứcu tại thôn Phú mậu cho thấy cấu trúc câu lạc bộ khuyến nông thôn v ề thực chất cơ bản giống nhóm h ộ quản lý r ừng ở xã Th ượng Quảng, gồm có Nhóm tr ưởng và các thành viên trong nhóm. Tuy nhiên nó có những đặc điểm khác về nguồn gốc hình thành nhóm, c ơ cấu tổ chức của câu l ạc bộ khuyến nông qu ản lý r ừng.
Về nguồn gốc nhóm được hình thành xu ất phát ừt một nhóm câu l ạc bộ khuyến nơng, g ồm các thành viên có mối quan hệ cùng địa bàn c ư trú, có cùng chí hướng, sở thích trong sản xuất.
Về cơ cấu tổ chức có nhi ều điểm khác so với nhóm ở xã Th ượng Quảng. Nhóm tr ưởng quản lý r ừng vừa là tr ưởng thôn, v ừa phụ trách Câu lạc bộ khuyến nông; các thành viên lãnh đạo của thơn đều tham gia trong nhóm qu ản lý r ừng. Quy mơ nhóm khá lớn, gồm 25 hộ, gần 24% số hộ hiện có trong thơn. T ừ những đặc điểm đó đã t ạo ra những điểm thuận lợi cho việc điều hành c ủa
nhóm do g ắn liền các hoạt động quản lý r ừng của thôn, các hoạt động của Câu l ạc bộ khuyến nông v ới nhiệm vụ quản lý r ừng. Sau đây là s ơ đồ cấu trúc tổ chức quản lý r ừng Câu l ạc bộ khuyến nông Phú Mậu:
Sơ đồ 3.5. Cấu trúc quản lý r ừng theo câu l ạc bộ khuyến nông thôn Phú M ậu, huyện Nam Đơng
228
2) Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của quản lý r ừng theo câu l ạc bộ khuyến nông:
a. Điểm mạnh:
Trước mắt thấy rằng cấu trúc quản lý r ừng theo hình thức này có thu ận lợi trong chỉ đạo điều hành c ủa nhóm, đã g ắn liền được nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo của thôn v ới nhiệm vụ quản lý rừng và ho ạt động khuyến nông khuy ến lâm thơn.
Quy mơ nhóm l ớn hơn nhóm h ộ quản lý r ừng ở xã Th ượng Quảng, giảm được đầu mối các chủ rừng, phù hợp với khả năng
quản lý, giám sát ạhn chế của các ơc quan quản lý Nhà n ước hiện nay.
Khả năng hợp tác, hỗ trợ giữa các bộ phận, các thành viên trong nhóm Câu l ạc bộ cao hơn, nênđã t ạo ra sức mạnh đủ để ngăn chặn cácđối tượng phá ừrng từ ngoài c ộng đồng.
Tính bền vững của bộ phận chủ rừng cao hơn so với nhóm hộ quản lý r ừng ở xã Th ượng Quảng do có m ối quan hệ nhóm cùng sở thích, cùng chí hướng khi tham gia trong Câu l ạc bộ khuyến nông.
b. Điểm yếu:
Cơ cấu tổ chức của câu l ạc bộ khuyến nông không b ền vững, hiện nay trưởng nhóm là Tr ưởng thơn nh ưng có th ể sau này không ph ải là Tr ưởng thơn do có th ể một người khác thay thế mà khơng thu ộc thành viên của nhóm Câu l ạc bộ hoặc thành viên quản lý r ừng. Do đó kh ả năng kết hợp sức mạnh lãnh đạo cấp thôn trong qu ản lý r ừng với câu l ạc bộ là có khó kh ăn.
Chưa có quy ch ế hoạt động nhóm, các thành viên trong nhóm cịn lúng túng, chưa có quy định thời gian sinh hoạt nhóm, thiếu sự phân công, quy ền lợi của các thành viên trong nhóm.