- Rút ra bài học cho giaiđoạn sau Nội dung Hoạt động diễn ra chưa? Mục tiêu có đạt được khơng? Đạt
4. Cây trồng giaiđoạn hiện nay ha 73.34 19.2 50.1 69 151
4.4.5. Đánh giáựsthay đổi tài nguyên rừng qua giải đoánảnh vệ tinh Spot
vệ tinh Spot IV
Phân tích th ực trạng diễn biến tài nguyên rừng ở các thời điểm nghiên cứu khác nhau nhằm mục đích định hướng cho việc lập kế hoạch và đề xuất các giải pháp quản lý b ảo vệ rừng theo hướng phát triển lâm nghi ệp bền vững và b ảo tồn đa dạng sinh học trong tiến trình khơi ph ục rừng. Để đánh giá thực trạng và so sánh diễn biến tài nguyên rừng trước và sau GĐGR chúng tơi đã phân tích x ử lý gi ải đoánảnh Spot IV qua 2 giai đoạn: năm 2003 và n ăm 2009, bằng phương pháp
khoanh vẽ hiện trạng tài nguyên đất, tài nguyên rừng trên nền
ảnh vệ tinh Spot IV và ki ểm chứng thực địa đã thu th ập được kết quả của sự thay đổi tài nguyên rừng qua các giaiđoạn được thể hiện ở bảng 4.12.
Bảng 4.12. Hiện trạng TNĐ, TNR qua kết quả giải đoánảnh vệ tinh
Giai đoạn trước Giai đoạn sau So sánh TT Hạng mục GĐGR (Năm 2003) GĐGR (Năm 2009) (tăng, giảm)
Diện tích Tỷ lệ (%) Diện tích Tỷ lệ (%) Diện tích Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích tự nhiên 15.586,4 100,0 15.586,4 100,0 0,0 0,0 I Diện tích đất có rừng 12.545,9 80,5 13.462,2 86,4 916,3 5,9 1 Rừng gỗ tự nhiên 12.229,0 78,5 13.018,8 83,5 789,8 5,1 - Rừng giàu 2.130,4 13,67 2.015,2 12,9 -15,3 (0,7) - Rừng trung bình 3.188,7 20,46 3.203,0 20,6 14,3 0,1 - Rừng nghèo 4.826,2 30,96 5.799,4 37,2 973,2 6,2 - Rừng phục hồi 2.083,7 13,37 2.001,3 12,8 -82,4 (0,5) - Núi đá có cây 2 Rừng trồng 316,9 2,0 443,4 2,8 126,5 0,8 II Đất lâm nghi ệp 1.035,7 6,6 473,7 3,0 -562,0 (3,6) chưa có rừng 1 Đất trống chưa có 29,1 0,2 - -29,1 (0,2)
cây g ỗ tái sinh
2 Đất trống có 1.006,6 6,5 473,7 3,0 -32,9 (3,4)
cây g ỗ tái sinh
III Đất khác 2.004,8 12,9 1.650,5 10,6 -54,3 (2,3)
(Nguồn: Kết quả giải đoánảnh vệ tinh năm 2009)
Qua kết quả ở biểu trên cho thấy có s ự dao động về diễn biến tài nguyên rừng qua các giaiđoạn ở địa bàn nghiên cứu có sự biến động về nguồn tài nguyên rừng khá rõ nét ừt giai đoạn trước khi có các chính sách ềv GĐGR (trước năm 2003) và giai
đoạn sau khi có các chính sách ềv GĐGR. Trước năm 2003 hiện
trạng tài nguyên đất tài nguyên rừng hầu như được ổn định, đất
lâm nghi ệp chưa có r ừng 1.035,7ha chiếm 6,6%, diện tích đất có rừng 12.545,9ha chiếm 80,5%; trong đó: R ừng gỗ tự nhiên 342
12.229,0ha chiếm 78,5% và r ừng trồng 316,9ha chiếm 2,0%. Giai
đoạn sau khi xã Th ượng Quảng được GĐGR, rừng trong giai đoạn này được quản lý b ảo vệ nghiêm ngặt do đó di ện tích
rừng có xu h ướng mở rộng ra, hiện trạng tài nguyên rừng được tăng lên đáng kể cụ thể: Diện tích rừng gỗ tự nhiên ătng từ
12.229,0 lên 13.018,8ha (tương đương với 78,5% lên 83,5%) so với giai đoạn trước khi GĐGR. Đồng thời trong giai đoạn này Thượng Quảng đã th ực hiện tốt các chương trình, dự án ủca Nhà nước về việc trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc nên diện tích rừng trồng tăng từ 316,9ha lên 443,4ha (tương đương với 2,0% lên 2,8%) so với giai đoạn trước đó.
Cũng qua biểu cho thấy diện tích rừng ở khu vực nghiên ứcu qua các giaiđoạn đang bị biến đổi của lớp phủ rừng ở các trạng thái theo xu hướng tăng dần theo thời gian, tài nguyên rừng trước những năm 2003 là 12.545,9 so v ới năm 2009 là 13.462,2 tăng lên 916,3 ươtng đương với 5,9%. Diện tích rừng tự nhiên
được tăng lên chủ yếu là di ện tích của hai trạng thái ừrng trung
bình và r ừng nghèo, đây c ũng là k ết quả phù hợp với thực tế vì đây là hai tr ạng thái ừrng chủ yếu giao cho cộng đồng và nhóm hộ gia đình quản lý b ảo vệ rừng. Nhưng ngược lại diện tích đất chưa có r ừng ở hai trạng thái IB và IC, chuyển sang diện tích đất
có r ừng (từ 1.035,7ha giảm xuống cịn 473,7) là 562,0 ch ủ yếu là r ừng trồng được các hộ gia đình nhận đất để trồng rừng và một phần đất trống chưa có r ừng do hoạt động khai thác, phá rừng tự nhiên ủca cộng đồng được chúng tôi kiểm chứng ở thực
địa tháng 7 năm 2009 là hồn tồn phù h ợp với việc giải đốn ảnh vệ tinh. Các nguyên nhân chính ủca việc thay đổi nguồn tài nguyên ừrng trong thời gian qua: (1). Phát triển cơ sở hạ tầng đường giao thông; (2). Chuy ển đổi rừng phục hồi và đất lâm
nghiệp chưa có r ừng sang trồng rừng kinh tế; (3). Công tác quy hoạch, tổ chức quản lý và b ảo vệ rừng được giao tương đối tốt; (4). Người dân có ý th ức rất tốt trong việc quản lý b ảo vệ rừng.