- Tăng cường công tác tuyên truyền vận động
4. Khả năng giải Tương đối dễ Khó giải quyết Rất khó quyết
quyết
Quản lý r ừng theo hộ gia đình: Mâu thu ẫn giữa hộ gia đình
quản lý r ừng và h ộ gia đình khơng qu ản lý r ừng khá ăcng thẳng, khó dung hồ và gi ải quyết ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý r ừng.
3.9. Phân tích chia s ẻ lợi ích trong quản lý r ừng dựa vào cộng đồng cộng đồng
Khi nghiên ứcu hệ thống động lực thúc đẩy hành động của con người, người ta thường nhắc đến vai trị và nhu c ầu về lợi ích mang lại khi thực hiện các hoạt động. Cho đến ngày nay, t ất cả các nhà triết học của các trường pháiđều thừa nhận vai trò to lớn của nhu cầu trong việc thúc đẩy hoạt động của con người. Nhu cầu là động lực hết sức quan trọng thúc đẩy con người hành
động, sự thoả mãn nhu c ầu ấy của chủ thể hành động là l ợi ích.
Vì vậy lợi ích là cái đápứng nhu cầu và nó ch ỉ có ý ngh ĩa khi đặt trong quan hệ với nhu cầu. Tính chất động lực của nhu cầu được thể hiện khơng ph ải trực tiếp mà gián tiếp thông qua l ợi ích, cịn l ợi ích có vai trị tr ực tiếp tạo nênđộng cơ tư tưởng thúc
đẩy con người hành động nhằm thoả mãn nhu c ầu. Chính Marx cũng đã t ừng nhấn mạnh, tất cả những gì mà con ng ười đấu tranh để giành l ấy đều gắn liền với lợi ích của họ. Tất cả những gì thúc đẩy con người hành động đều gắn liền với nhu cầu và l ợi
ích của họ, điều khác nhauở chỗ có hành vi ch ịu sự chi phối của lợi ích vật chất, có hành vi b ị chi phối bởi lợi ích tinh thần, có
hành vi ch ịu sự thúc đẩy của lợi ích cá nhân, có hành vi ch ịu sự thúc đẩy của lợi ích tập thể, xã h ội. Khơng có hành vi nào c ủa con người hoàn tồn thốt khỏi sự thúc đẩy của lợi ích.
Trong quản lý r ừng nói chung và ph ương thức quản lý r ừng nhân dân nói riêng khơng n ằm ngồi s ự chi phối của quy luật đó. L ịch sử quản lý r ừng của nước ta đã th ấy rõ đều này khi ch ủ yếu áp dụng mơ hình qu ản lý r ừng Nhà n ước, Nhà n ước trực tiếp quản lý r ừng, hầu hết lợi ích lớn đều thuộc về Nhà n ước. Vai trò c ủa người dân, ng ười sống gần rừng, ven rừng chỉ tham
gia bảo vệ rừng với tinh thần trách nhiệm mà khơng g ắn liền với lợi ích cụ thể nào. H ậu quả của nó đã x ảy ra vô cùng l ớn, hàng
triệu ha rừng biến mất, chất lượng rừng suy giảm nghiêm trọng ảnh hưởng đến khả năng phịng h ộ, mơi tr ường và kh ả năng cung cấp sản phẩm cho nền kinh tế.
Nhận thức được vấn đề đó, ngành lâm nghi ệp đã nghiên cứu, tham mưu về đổi mới về chính sách quản lý r ừng tự nhiên,đặc biệt là chính sách giao đất, giao rừng gắn liền với quyền lợi và nghĩa vụ của các hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng trong quản
lý r ừng, tạo ra động lực thúc đẩy đông đảo các ựlc lượng quần chúng nhân dân tham gia qu ản lý r ừng; tạo điều kiện cho nhân dân g ần rừng có thu nh ập từ nghề rừng, cuộc sống gắn bó v ới quản lý b ảo vệ rừng.
3.9.1. Quyền hưởng lợi và c ơ chế hưởng lợi theo chính sáchhiện hành. hiện hành.
Các ợli ích ở đây được hiểu là quy ền hưởng lợi của cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân khi tham gia quản lý r ừng. Lợi ích trong quản lý r ừng bao gồm lợi ích về kinh tế hay cịn g ọi là l ợi
ích vật chất trực tiếp từ các ảsn phẩm của rừng như lợi ích về gỗ, củi, các lâm sản ngoài g ỗ, cung cấp nguồn nước. Lợi ích về mơi trường như khả năng phịng h ộ, điều hồ khí h ậu…là l ợi ích gián tiếp, trong nghiên ứcu này ch ỉ đề cập về lợi ích kinh tế.
Cho đến nay Nhà n ước chưa có m ột quy định cụ thể về quyền hưởng lợi của cộng đồng trong quản lý r ừng tự nhiên. Mặc dù Nhà n ước đã có chính sách giao rừng cho cộng đồng quản lý th ể hiện trong Luật Bảo vệ và Phát triển rừng và các văn bản dưới luật khác.
Hiện nay, quyền hưởng lợi của cộng đồng chủ yếu áp dụng theo Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11
năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về quyền hưởng lợi,
nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được th, nhận khốn ừrng và đất lâm nghi ệp (gọi tắt là Quy ết định số 178).
Ngồi ra có m ột số mơ hình thí điểm giao rừng cho cộng
đồng thơn qu ản lý có áp dụng cơ chế hưởng lợi riêng theo chủ
trương của ngành ho ặc địa phương. Sau đây đây là c ơ chế hưởng lợi, mức hưởng lợi do cộng đồng thơn A-Rị và thôn Tà- Vạc ở huyện Nam Đơng đề xuất trong q trình quản lý r ừng.
Sơ đồ 3.8. Cơ chế hưởng lợi và m ức hưởng lợi trong quản lý r ừng cộng đồng ở huyện Nam Đông
Theo Quyết định số 178 quyền hưởng lợi được quy định như sau: Đối với rừng đặc dụng được Nhà n ước cấp kinh phí
thực hiện nhiệm vụ quản lý, b ảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng; được tiến hành các hoạt động dịch vụ nghiên ứcu
khoa học, văn hoá, xã hội và du l ịch sinh thái.Đối với rừng phòng h ộ được Nhà n ước cấp kinh phí thực hiện nhiệm vụ quản
lý, b ảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng, được thu hái lâm sản ngoài g ỗ như hoa, quả, dầu, nhựa; được khai thác gỗ cây chết khô, cây đổ gãy, cây sâu b ệnh; được khai thác tre nứa với
cường độ tối đa 30% khi rừng đạt độ che phủ 80% và h ưởng toàn b ộ sản phẩm; được khai thác gỗ theo phương thức khai thác chọn với cường độ khai thác không quá 20%. Hộ gia đình được hưởng 80-90% sản phẩm khai thác sau khi nộp thuế, phần còn lại nộp ngân sách Nhà nước. Đối với rừng sản xuất được trồng xen cây nông nghi ệp, cây d ược liệu, chăn thả gia súc và khai
thác ợli ích khác của rừng phù hợp với quy chế của rừng sản xuất; được tận dụng sản phẩm trong quá trình thực hiện các biện
pháp kỹ thuật lâm sinh theo quy trình, quy ph ạm hiện hành; được khai thác lâm sản để giải quyết nhu cầu gỗ gia dụng (khơng q 10m3/hộ); được khai thác chính khi ừrng đạt tiêu chuẩn khai thác,được hưởng lợi 100% đối với quản lý r ừng thứ sinh nghèo kiệt, được hưởng 70-80% đối với rừng phục hồi sau nương rẫy hoặc rừng cây có kích th ước phổ biến dưới 20cm, được hưởng 2% mỗi năm đối với rừng có tr ữ lượng trung bình trở lên.
3.9.2. Thực tiễn hưởng lợi trong quản lý r ừng cộng đồng
Thơn A-Rị, xã Th ượng Quảng huyện Nam Đông qu ản lý bao gồm rừng nghèo kiệt (trạng thái IIA, IIB) 24ha, ừrng nghèo (trạng thái IIIA1, IIIA2) 31,7ha; đất chưa có r ừng 4ha. Các quyền hưởng lợi được quy định trong Kế hoạch quản lý r ừng 5 năm như sau:
Được khai thác gỗ: Trong hồ sơ giao rừng chưa thể hiện quyền hưởng lợi gỗ trong khai thác chính khi ừrng đạt tiêu
chuẩn khai thác. Chỉ thể hiện khai thác gỗ theo mơ hình r ừng ổn
định. Quyền được khai thác gỗ chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sử
dụng của cộng đồng cụ thể được thể hiện trong bảng 3.7.
Bảng 3.7. Kế hoạch khai thác ỗg 5 năm thơn A-Rị, xã Thượng Quảng
Số cây ch ặt phân theo n ăm
Số cây ch ặt (cây) 2006 2007 2008 2009 2010
Vàng: 9.800 1500 1500 2000 2400 2400
Đen: 60 10 10 13 13 14
Xanh: 89 14 15 20 20 20
Sóng: 33 5 5 7 7 9
Ghi chú: Quy định màu s ắc để cộng đồng dễ nhận biết, Vàng là cây có đường kính từ 5-10cm, đen có đ. kính 10-15cm, xanh có đ. kính 20-25cm, sóng có đ. kính >40cm.
Thực tiễn khai thác gỗ theo kế hoạch trên trong 5 năm qua nhìn chung khơng theo đúng kế hoạch. Lý do khi tính tốn nhu cầu của cộng đồng thì hầu hết các hộ đều thể hiện nhu cầu khá lớn nhưng thực tế các hộ không khai thác những cây g ỗ <25cm để sử dụng trong việc gia đình do tốn kém khá nhiều cơng s ức
và các hộ đã dùng các vật liệu khácđể thay thế cho nhu cầu sử dụng làm chu ồng trại, hàng rào… Đối với cây g ỗ đường kính
>40cm chủ yếu phục vụ cho nhu cầu gỗ gia dụng cho các hộ trong cộng đồng với số lượng 33 cây. Đến năm 2007, Uỷ ban
nhân dân huy ện có Quy ết định cho phép Cộng đồng thơn A-Rị khai thác gỗ phục vụ nhu cầu gia dụng theo Kế hoạch quản lý rừng. Tuy nhiênđến nay số cây g ỗ trên vẫn chưa khai thác với lý do h ầu hết các cây gỗ trên thuộc nhóm g ỗ chất lượng gỗ xấu khơng phù h ợp với sở thích làm nhà và đồ gia dụng. Một lý do quan trọng khác là số gỗ trên chỉ được phép sử dụng trong cộng
đồng, không được bán trên ịthtrường. Ngoài ra nhu c ầu gỗ gia 254
dụng trênđịa bàn thơn cịn được giải quyết từ những nơi khác ngoài r ừng của cộng đồng.
Được phép khai thác lâm ảsn ngoài g ỗ: Nguồn lâm s ản
ngoài g ỗ trong phạm vi quản lý r ừng của cộng đồng chủ yếu là mây n ước, lá nón với sản lượng còn l ại rất hạn chế. Quản lý, khai thác và sử dụng lâm s ản ngoài g ỗ hầu như chưa được chú trọng do lợi ích mang lại khơng l ớn. Cộng đồng chưa có c ơ chế nào để quản lý khai thác lâm sản ngoài g ỗ cho các hộ trong cộng
đồng và nh ững hộ ngoài c ộng đồng. Các hộ ngoài c ộng đồng
vẫn đang khai thác lâm sản ngoài g ỗ trong rừng cộng đồng quản lý mà khơng có m ối ràng bu ộc trách nhiệm nào. L ợi ích từ
nguồn lâm s ản ngoài g ỗ từ rừng cộng đồng chỉ thỉnh thoảng đem lại thu nhập cho các hộ trong cộng đồng với giá trị rất thấp, ước tính khoảng 300.000đồng/ tháng.
Được khai thác củi đun: Theo quy định các hộ gia đình trong cộng đồng được khai thác ủci đun bao gồm cây khô, cây chết, các cây chặt nuôi d ưỡng và lu ống phát khi tácđộng các
biện pháp kỹ thuật lâm sinh. Th ực tiễn tất cả các hộ gia đình trong thơn A-Rị đều sử dụng củi để đun, mỗi hộ tiêu ốtn khoảng từ 8-10kg củi/ngày, m ỗi năm tồn thơn tiêu thụ hết khoảng 97 tấn củi, trong đó ngu ồn củi lấy từ rừng tự nhiên ủca cộng đồng
khoảng 50%, còn l ại tận dụng các nguồn củi khác như cành nhánh Cao su khô, sản phẩm khai thác ừrng trồng…
Được trồng rừng trênđất chưa có r ừng: Thơn đã tr ồng được 4 ha rừng keo tai tượng bằng nguồn vốn tự có c ủa thơn (tự gieo ươm cây gi ống và huy động nhân công c ủa các hộ trong cộng đồng). Theo quy định, cộng đồng được quyền quyết định thời điểm, phương thức khai thác, ảsn phẩm được tự do lưu thông trên thị trường, được hưởng lợi toàn b ộ sản
phẩm của rừng trồng sau khi nộp thuế sử dụng đất. Đây là một nguồn khả năng tạo ra được quĩ của cộng đồng khá ớln để phục vụ cho quản lý r ừng.
Ngồi ra c ộng đồng có m ột số quyền hưởng lợi khác như
được hưởng phần lớn giá trị gỗ do cộng đồng tịch thu. Trong 5
năm quản lý r ừng, thôn đã phát hiện 14 vụ vi phạm, tịch thu 4,5m3 gỗ các loại, thu nhập quĩ cộng đồng 14 triệu đồng.
Các ợli ích to lớn khác như về phòng h ộ đầu nguồn, cung cấp nguồn nước cho nhu cầu sản xuất và sinh ho ạt, cải thiện môi
trường, bảo tồn đa dạng sinh học…trong ph ạm vi nghiên ứcu chưa thể lượng hoá hết được.
3.9.3. Thực tiễn hưởng lợi trong quản lý r ừng nhóm h ộ
Nhóm h ộ ở thôn Vinh H ưng, xã H ương Lộc, huyện Nam
Đơng qu ản lý 150,9ha, trong đó t ất cả đều rừng nghèo sau khai thác. Qua tìm hiểu hồ sơ giao rừng khơng có quy định giấy tờ nào th ể hiện quyền hưởng lợi của nhóm h ộ khi tham gia quản lý rừng. Họ chỉ biết là cán bộ kiểm lâm, cán bộ xã cho h ọ được quyền hưởng lợi từ gỗ 80% khi rừng đến tuổi khai thác;được giải quyết gỗ gia dụng; được hưởng toàn b ộ lâm s ản ngoài g ỗ, được khai thác ủci, được trồng bổ sung cây có giá trị để làm giàu r ừng và h ưởng lợi.
Trong 5 năm từ ngày nh ận quản lý r ừng, nhóm ch ưa được khai thác gỗ để đem lại thu nhập và làm qu ĩ của nhóm, tuy nhiên nhóm có “linh động” gi ải quyết một số gỗ cho nhu cầu của các hộ trong nhóm và h ộ khác trong thơn, ước tính khoảng 10m3. Nhóm đã phát hiện 2 vụ vi phạm, tịch thu 3,59m3 gỗ các loại của người vi phạm, đã chuy ển Hạt Kiểm
lâm x ử lý m ột vụ gỗ lim với khối lượng 2m3 nhưng nhóm khơng được hưởng lợi bằng tiền khi phát mại lâm s ản; số gỗ còn l ại 1,59m3 giá trị 4,5 triệu đồng được thu vào qu ỹ của nhóm ph ục vụ bảo vệ rừng.
Về củi đun, nhóm đã linh động giải quyết củi đun cho tất cả các hộ gia đình trong thơn, m ỗi năm khoảng 100 tấn củi (70% nhu cầu củi) từ các cây khô, cành nhánh trong rừng tự nhiên ủca nhóm.
Các lâm sản ngồi g ỗ khác nhóm chưa thể quản lý ch ặt chẽ, trong nhóm h ầu như khơng có h ộ nào hành ngh ề khai thác lâm sản ngoài g ỗ (mây, lá nón). Nhóm đã t ạo điều kiện cho những hộ nghèo trong xã, có thói quen khai thác lâm s ản ngồi g ỗ nhưng khơng thu l ại khoản phí nào.
3.9.4. Thực tiễn hưởng lợi trong quản lý r ừng của câu l ạc bộ
Nhóm h ộ Câu l ạc bộ khuyến nông Phú Mậu, xã H ương Phú, huyện Nam Đông qu ản lý 43ha r ừng thuộc đối tượng rừng nghèo. Hồ sơ pháp lý hiện nay chỉ có Quy ết định giao rừng của Uỷ ban nhân dân huy ện, các hồ sơ khác như Kế hoạch quản lý rừng, Quy ước bảo vệ phát triển rừng hiện đang tiếp tục hồn thiện. Nhóm ch ỉ biết các quyền lợi khi tham gia quản lý r ừng
theo Quyết định số 178 của Thủ tướng Chính phủ nhưng chưa được phê duyệt cụ thể các quyền hưởng lợi và ngh ĩa vụ của nhóm. Hi ện rừng đang được nhóm b ảo vệ, chưa có h ưởng lợi nào t ừ rừng do nhóm qu ản lý.
3.9.5. Thực tiễn hưởng lợi của các hộ gia đình
Trường hợp nghiên ứcu tại xã H ương Lộc, huyện Nam
Đông v ề Quyền hưởng lợi của các hộ gia đình theo quy định của
Quyết định số 178 của Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên ấtt cả diện tích trênđều là r ừng nghèo nên ưởhng lợi từ rừng coi như khơng có. H ưởng lợi từ gỗ chưa có, tình tr ạng chặt trộm còn x ảy ra phổ biến làm ảnh hưởng đến lợi ích của người quản lý r ừng. Hưởng lợi từ các nguồn lâm s ản ngồi g ỗ rất ít do đã c ạn kiệt và nhiều hộ khác vẫn tự do khai thác bất chấp sự phản đối của hộ
trực tiếp quản lý. Ch ỉ có 5 h ộ có r ừng phân b ố gần nhà có th ể quản lý được tài nguyên rừng được giao có h ưởng lợi từ lâm s ản ngồi g ỗ, củi.
3.9.6. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu về hưởng lợi của các hình thức quản lý r ừng hình thức quản lý r ừng
Từ chính sách hưởng lợi và th ực tiễn hưởng lợi trong quản lý r ừng nhân dân có th ể thấy có m ột điểm chung rằng phần lớn diện tích rừng phân b ố gần dân c ư và quy ho ạch để
giao cho nhân dân qu ản lý là r ừng nghèo, đã khai thác qua nhiều năm. Hưởng lợi trước mắt rất hạn chế, hầu hết đều không h
ưởng lợi được từ cây g ỗ, lâm s ản ngoài g ỗ đã c ạn kiệt
chỉ giải quyết việc làm cho m ột số hộ nghèo. Lợi ích và động lực duy nhất trước mắt là cung c ấp một số nguồn chất đốt và được khai thác một số gỗ cho nhu cầu gia dụng. Quyền hưởng lợi của mỗi hình thức quản lý có điểm mạnh, điểm yếu được tóm t ắt trong bảng sau 3.8.
Quản lý r ừng cộng đồng: Mọi người trong cộng đồng đều
có quy ền hưởng lợi, đápứng nhu cầu thiết yếu đã t ạo ra động lực mạnh hơn trong quản lý r ừng; không gây ra mâu thu ẫn giữa các hộ gia đình trong cộng đồng như hình thức nhóm h ộ và h ộ
gia đình. Tuy nhiên thu nhập từ rừng chưa có nhi ều, chưa đáp ứng nhu cầu nênđộng lực còn y ếu.
Bảng 3.8. Phân tích l ợi ích của các hình thức quản lý r ừng
Hình thức
quản lý Điểm mạnh Điểm yếu
rừng
- Mọi người trong cộng đồng - Thu nhập từ rừng rất ít1. Cộng đều có quyền hưởng lợi, đảm - Phân chia l ợi ích phức tạp.