- Tăng cường công tác tuyên truyền vận động
2) Thu hồi rừng: Việc thu hồi rừng cộng đồng được thực hiện trong các trường hợp sau: (a) Nhà n ước thu hồi rừng và đất rừng
để sử dụng vào m ục đích quốc phịng, an ninh, l ợi ích quốc gia
(b) Nhà n ước thu hồi rừng và đất rừng để phục vụ cho lợi ích công c ộng, phát triển kinh tế - xã h ội theo quy hoạch, kế hoạch
đã được cơ quan Nhà n ước có th ẩm quyền phê duyệt (c) Cộng đồng dân c ư thôn s ử dụng rừng không đúng mục đích, để rừng
bị tàn phá do nguyên nhân chủ quan, cố ý không th ực hiện nghĩa vụ đối với Nhà n ước hoặc vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng (d) Khi cộng đồng di chuyển đi nơi khác.
3.3. Lập kế hoạch quản lý r ừng cộng đồng
3.3.1. Nguyên ắtc lập kế hoạch quản lý r ừng cộng đồng
Việc lập kế hoạch quản lý r ừng cộng đồng phải tuân theo các nguyênắct sau: (1) Phải phù hợp với quy hoạch bảo vệ và
phát triển rừng cấp xã; phù h ợp với điều kiện kinh tế, xã h ội và môi tr ường của thôn; đápứng nhu cầu hưởng lợi của người dân đối với các nguồn lợi từ rừng (2) Phải có s ự tham gia của cộng đồng và các bên liên quan;được người dân đồng tình ủng hộ và tự nguyện thực hiện (3) Phải đảm bảo việc sử dụng rừng ổn định và b ền vững.
3.3.2. Các bước lập kế hoạch quản lý r ừng cộng đồng
Kế hoạch quản lý r ừng cộng đồng được xây d ựng theo các bước sau: Điều tra đánh giá tài nguyênừngr. Xácđịnh đối tượng rừng theo biện pháp tácđộng. Xácđịnh các biện pháp tácđộng vào r
ừng. Đánh giá nhuầuc lâm s ản. Tổng hợp, phân tích s ố liệu (cân đối cung và c ầu, phân tích kh ả năng bảo vệ, xây d ựng và phát
triển rừng...) Lập kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng n ăm. Thơng qua k ế hoạch và trình duy ệt kế hoạch ở cấp huyện.
3.3.3. Điều tra đánh giá tài nguyênừngr
1) Mục đích và yêu cầu: Cộng đồng phải tham gia để nắm
được tài nguyên rừng và tài nguyên đất mà nhà n ước sẽ giao
cho cộng đồng quản lý b ảo vệ. Cộng đồng phải hiểu mục đích sử dụng cho từng lơ r ừng, lơ đất. Cộng đồng phải xácđịnh được các biện pháp tácđộng (khai thác, bảo vệ, khoanh nuôi, nuôi dưỡng, trồng rừng, khai thác) cho ừtng lô r ừng, lô đất.
2) Nội dung điều tra, đánh giá:Phân chia r ừng và đất rừng giao cho cộng đồng thành các lô trên bản đồ và trên thực địa; lơ
rừng có điều kiện lập địa và tr ạng thái ừrng tương đối đồng nhất, có cùng m ột mục tiêu quản lý và cùng các biện pháp tácđộng. Sử dụng bản đồ có s ự tham gia để mô t ả lô r ừng (loại rừng và đất rừng, trạng thái, mục đích sử dụng, biện pháp tácđộng). Cộng đồng dưới sự hướng dẫn của các cán ộbkỹ thuật lâm nghiệp sẽ tham gia điều tra đo đếm trên thực địa đối với rừng không tiến hành khai thác và rừng tiến hành khai thác.
3) Phương phápđiều tra: Nguyên ắtc lựa chọn phương pháp điều tra đánh giá tài nguyênừngr. Cán bộ khuyến lâm s ẽ tập huấn
các phương phápđơn giản, dễ hiểu, ít tốn kém để cộng đồng tự thực hiện với sự hỗ trợ của cán bộ điều tra lâm nghi ệp. Các ốs liệu điều tra có độ chính xácđủ để xây d ựng kế hoạch quản lý r
ừng cộng đồng và đủ để cộng đồng có th ể quản lý r ừng. Các
phương phápđiều tra đánh giáụcthể sẽ được các phịng Nơng nghi ệp hay Hạt kiểm lâm h ướng dẫn cụ thể.
Hình 3.3. Cộng đồng tham gia điều tra rừng
Hình 3.4. Cộng đồng lập kế hoạch quản lý r ừng
3.3.4. Xácđịnh đối tượng rừng theo biện pháp tácđộng
1) Đối tượng rừng không được khai thác: Rừng thiêng, ừrng
ma. Rừng mó n ước (diện tích rừng nằm ở lưu vực hội thuỷ của nguồn nước). Rừng dọc theo các sông suối, xung quanh các hồ
đập, cơng trình thu ỷ lợi nhỏ của cộng đồng, gồm: Rừng ở 2 bên
bờ sông, b ờ suối, đầm lầy, vùng dễ bị sạt lở bề rộng từ 10 đến
20m tuỳ theo độ dốc và quy mô c ủa cơng trình. R ừng ở hai bên đường giao thơng, b ề rộng từ 2 đến 5m cho mỗi bên. Rừng ở gần khu vực dân c ư, cácđền thờ, nghĩa địa (rừng thiêng, ừrng ma) bề rộng của rừng được xácđịnh theo điều kiện cụ thể của
ừ ơ ừ độ ố ớ o đượ đị ừ đị
t ng n i. R ng có d c l n trên 20, c quy nh cho t ng a bàn c ụ thể khi tiến hành l ập kế hoạch.
2) Rừng khai thác lâm sản nhưng chưa đủ điều kiện khaithác:Rừng nghèo kiệt hoặc rừng non, rừng khoanh ni có tr ữ