Cácếyu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và h

Một phần của tài liệu Community-Forestry-in-central-region-of-VietNam_(local language) (Trang 147 - 150)

- Mâu thuẫn giữa người dân với cácơc quan chức năng khác

3.10.6. Cácếyu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và h

ưởng lợi từ rừng của cộng đồng

Các nhân t ố

bên liên quan, các chính sách và phápật cluủa Nhà n ước) và các nhân t ố này có th ể biểu diễn ở sơ đồ 3.11.

1) Nhân t ố tự nhiên

Nhân t ố này có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng quản lý, hưởng lợi của người dân. C ụ thể được biểu hiện ở 2 yếu tố tài nguyên ừrng và kh ả năng tiếp cận vào r ừng.

Tài nguyên rừng là y ếu tố tự nhiên biểu thị mức độ giàu nghèo của rừng khi giao cho cộng đồng quản lý. Các chỉ tiêu ục thể của nó là tr ữ lượng rừng, các lồi cây gỗ có giá trị, nguồn LSNG hiện có và kh ả năng tái sinh, phát ểtrin của rừng. Nếu một khu rừng giao cho cộng đồng đảm bảo có tr ữ lượng lớn, có

Tự nhiên Tài Khả nguyên năng rừng tiếp cận vào rừng Kinh tế Mức Nhu cầu sống thị của trường người dân Xã h ội Các bên Chính liên sách, quan pháp luật của Nhà nước

nhiều lồi cây g ỗ có giá trị, LSNG còn nhi ều và kh ả năng phát triển tốt thì đó là ngu ồn động lực lớn cho cộng đồng tham gia nhận quản lý và b ảo vệ rừng. Bởi nó v ừa dễ quản lý b ảo đảm cho rừng nhanh phát triển vừa nhanh mang lại lợi ích cho người dân, nh ưng cũng có nhi ều người ngồi vào r ừng đó khai thác gỗ gây khó kh ăn cho việc quản lý. Ng ược lại, nếu giao cho cộng đồng một khu rừng nghèo kiệt, khó có kh ả năng phục hồi thì cộng đồng rất khó kh ăn trong cơng tác quản lý, ph ục hồi rừng và thời gian hưởng lợi từ gỗ sẽ rất lâu, th ậm chí nguồn LSNG sẽ

Sơ đồ 3.11. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý và

hưởng lợi từ rừng cộng đồng ở xã TaBhing, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam

Việc quản lý r ừng cộng đồng và h ưởng lợi từ rừng của người dân luôn b ị ảnh hưởng của nhiều nhân t ố khác nhau. Các nhân t ố đó có th ể xem xét ở cả 3 khía cạnh: Tự nhiên (Tài

nguyên ừrng, khả năng tiếp cận vào r ừng); Kinh tế (Mức sống của người dân, nhu c ầu thị trường); Xã h ội (Sự tham gia của các

ngày càng ít đi. Riêng trường hợp ở xã TaBhing, m ột xã vùng đệm của KBTTN Sơng Thanh thì đa số diện tích rừng giao cho cộng đồng đều thuộc loại trung bình, nguồn LSNG cịn t ương đối nên người dân ch ỉ tập trung quản lý mà ít tr ồng rừng và được tự do thu hái các ạloi LSNG phục vụ cuộc sống hàng ngày và nâng cao thu nh ập.

Khả năng tiếp cận vào r ừng: Yếu tố này được đánh giá là ễd tiếp cận hay khó ti ếp cận. Đa số rừng giao cho các thôn ở xã TaBhing đều gần đường giao thông và khu dân c ư vào r ừng chỉ

mất 30 phút đi bộ trừ thơn Vinh có khu r ừng ở xa làng h ơn đi vào r ừng mất hơn 60 phút. Trước đây khi r ừng cịn do Ban qu ản

lý KBTTN Sơng Thanh qu ản lý thì nh ững diện tích rừng nào càng g ần đường giao thơng, d ễ tiếp cận thì càng có nhi ều người

vào khai thác gỗ trái phép nênất rkhó qu ản lý. Nh ưng từ khi giao rừng cho cộng đồng quản lý thì ng ược lại đối với những

diện tích rừng của các thơn càng dễ vào r ừng, càng g ần khu dân cư thì người dân d ễ dàng qu ản lý, tu ần tra rừng và thu ận tiện cho việc thu hái LSNG. Bởi vì nếu có ng ười ngồi khai thác gỗ trái phép thì sẽ bị người dân phát hiện ra ngay. Cịn tr ường hợp ở thơn Vinh do r ừng ở xa khu dân c ư (diện tích rừng ở khu vực

khe Vinh) người dân không th ể ngày nào c ũng tuần tra ở trong rừng nên khó phát hiện được người ngồi vào khai thác gỗ trộm và ng ười dân trong thôn c ũng phải đi xa hơn để lấy các ảsn phẩm LSNG.

2) Nhân t ố kinh tế

Mức sống của người dân: Đa phần mức sống của người dân trong xã còn th ấp, người dân cịn thi ếu đói, ăn sắn, khoai thay cơm vào nh ững tháng giáp ạht. Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp

đến công tác quản lý và s ử dụng rừng, cụ thể là trong quá trình

quản lý r ừng thường có nh ững đợt tuần tra mất mấy ngày trong r ừng địi h ỏi người dân c ần có l ương thực mang

theo nhưng nhiều gia đình quá nghèo thì ẽs rất khó kh ăn để đápứng được nhu cầu này trong khi đó h ọ khơng được sự hỗ

trợ nào t ừ bên ngoài. Mặt khác với mức sống thấp, không đủ ăn buộc người dân ph ải vào r ừng nhiều hơn để thu hái cácả ns phẩm LSNG về phục vụ bữa ăn và góp thêm vào thu nh ập gia

đình. Điều này s ẽ làm cho ngu ồn LSNG ngày càng gi ảm đi cả về số lượng và ch ất lượng, thậm chí có nguy c ơ cạn kiệt, ảnh hưởng đến ĐDSH.

Nhu cầu thị trường: Là m ột yếu tố ảnh hưởng gián tiếp công tác quản lý và h ưởng lợi từ rừng. Một khi nhu cầu thị trường có xu hướng tăng cao về mặt hàng LSNG nào đó thì ng ười dân s ẽ

ào ạt vào r ừng để khai thác về bán dùđó là trái pháp luật hoặc khai thác một cách một cách bừa bãi sai quy định. Ví dụ như khai thác Huỳnh đàn (S ưa); Ươi, mây... Chính ng ười dân địa

phương là nh ững người làm vi ệc này nên gây khó kh ăn cho việc quản lý. Tuy nhiên nhu cầu về thị trường cũng là m ột yếu tố ảnh hưởng tốt đến hưởng lợi của người dân, đó là n ơi giúp người

dân tiêu thụ những sản phẩm thu hái ừt rừng, kích thích người dân tích c ực tham gia bảo vệ rừng để có s ản phẩm thu hái bán ra thị trường.

3) Nhân t ố xã h ội

Ảnh hưởng của nhân t ố này được phản ánh qua yếu tố con người và chính sách, pháp luật của Nhà n ước có liên quan đến quản lý r ừng cộng đồng.

Sự tham gia của các bên liên quan trongảqunlý r ừng cộng

đồng: Đây là y ếu tố quan trọng ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động quản lý và h ưởng lợi từ rừng. Các bên liên quan là ữnhng

chủ thể giữ vai trò quy ết định đến hiệu quả quản lý và s ử dụng rừng như thế nào. Trong các bên liên quanđược phân tích ở phần trên thì cộng đồng dân c ư nhận rừng là nh ững người có

ảnh hưởng nhất. Chính ý th ức, trách nhiệm quản lý b ảo vệ rừng của họ là y ếu tố quyết định toàn b ộ tiến trình nhận rừng, quản lý rừng và h ưởng lợi từ rừng nên họ sẽ tự quyết định, lập kế hoạch quản lý và khai thác sử dụng các ảsn phẩm từ rừng sự quan tâm,

hỗ trợ và thúc đẩy của các ơc quan chun mơn, hành chính sẽ góp ph ần to lớn trong quản lý r ừng cộng đồng và s ử dụng rừng hiệu quả, bền vững.

Các chính sách, phápậtlucủa Nhà n ước: Quản lý r ừng cộng đồng từ khi được Nhà n ước thừa nhận các văn bản luật và d ưới luật là c ơ sở pháp lý quan trọng để người dân tham gia nh ận rừng theo cộng đồng để quản lý và h ưởng lợi. Pháp luật cũng đã thừa nhận vai trò ch ủ thể của cộng đồng, công nh ận cộng đồng

là m ột chủ thể có đầy đủ tư cách pháp nhân. Tuy nhiênừ tkhi giao rừng cho cộng đồng quản lý ở xã TaBhing đến nay các ơc

quan chức năng chưa cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng rừng và đất rừng cho cộng đồng, làm cho ng ười dân ch ưa thực sự yên tâm đầu tư, phát triển, chăm sóc qu ản lý, b ảo vệ rừng.

Như vậy, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý và hưởng lợi từ rừng cộng đồng của người dân ở xã TaBhing được xem xét, phân tích trên ảc 3 mặt tự nhiên, kinh ết và xã h ội trong mỗi nhân t ố có nhi ều yếu tố khác nhau và mức độ ảnh hưởng của chúng cũng khác nhau. Trênơcsở xácđịnh và phân tích mức

độ ảnh hưởng tốt - xấu hay ít - nhiều của từng nhân t ố mà các

biện pháp tácđộng hợp lý nh ằm khắc phục được những ảnh hưởng xấu, phát huy những ảnh hưởng tốt thơng qua đó s ẽ nâng cao được hiệu quả quản lý b ảo vệ rừng và c ải thiện đời sống của người dân t ừ những sản phẩm LSNG lấy từ rừng.

Nhìn chung về mâu thu ẫn và qu ản lý mâu thu ẫn trong tài nguyên ừrng liên quanđến cộng đồng nhiều nghiên ứcu đã ch ỉ ra cho các loại hình như sau:

Quản lý r ừng cộng đồng: Ít mâu thu ẫn, chỉ có nh ững mâu thuẫn cơ hội, tạm thời; mức độ mâu thu ẫn ít căng thẳng, dễ dung

hoà và qu ản lý mâu thu ẫn hơn các mâu thuẫn trong quản lý r ừng theo nhóm h ộ, Câu l ạc bộ khuyến nông và h ộ gia đình.

Quản lý r ừng theo Câu l ạc bộ và nhóm h ộ: Đáng chú ý là mâu thu ẫn giữa nhóm h ộ quản lý r ừng và h ộ không qu ản lý

rừng. Mâu thu ẫn xuất phát ừt cơ chế; mức độ tương đối căng thẳng và kéo dài. N ếu nhóm qu ản lý r ừng khơng chia s ẻ lợi ích sẽ khó dung hồ và gi ải quyết mâu thu ẫn.

Quản lý r ừng theo hộ gia đình: Mâu thu ẫn giữa hộ gia đình quản lý r ừng và h ộ gia đình khơng qu ản lý r ừng khá ăcng thẳng, khó dung hồ và gi ải quyết ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý rừng.

Nghiên ứcu về lợi ích và động lực trong quản lý tài ngun rừng liên quanđến cộng đơng cho th ấy có s ự khác nhau ủca các hình thức quản lý r ừng trong cộng đồng như sau:

Quản lý r ừng cộng đồng: Mọi người trong cộng đồng đều có quyền hưởng lợi, đápứng nhu cầu thiết yếu đã t ạo ra động lực mạnh hơn trong quản lý r ừng; không gây ra mâu thu ẫn giữa các hộ gia đình trong cộng đồng như hình thức nhóm h ộ và h ộ gia

đình. Tuy nhiên thu nhập từ rừng chưa có nhi ều, chưa đápứng nhu cầu nênđộng lực còn y ếu.

Quản lý r ừng theo nhóm h ộ và Câu l ạc bộ: Chỉ có nhóm quản lý r ừng có đầy đủ quyền hưởng lợi, các hộ không qu ản lý rừng có nhu c ầu nhưng khơng được hưởng lợi hoặc hưởng lợi

rất hạn chế làm phát sinh nhiều mâu thu ẫn. Thu nhập từ rừng cịn ít, động lực kém.

Quản lý r ừng theo hộ gia đình: Điểm mạnh là quy ền lợi của hộ cụ thể, rõ ràng. Tuy nhiên tạo ra nhiều mâu thu ẫn về lợi ích với hộ khơng qu ản lý r ừng. Thu nhập từ rừng chưa có, động lực quản lý r ừng kém.

Quản lý r ừng cộng đồng là m ột hoạt động của LNCĐ, thực

tiễn cho thấy đã có nhi ều điểm mạnh và k ết quả tốt. Trong thời gian đến ưu tiên quy hoạch quản lý r ừng theo cộng đồng thôn để

phát huy cácđi ểm mạnh về cấu trúc tổ chức, phân chia l ợi ích trong quản lý r ừng và h ạn chế mâu thu ẫn.

Bổ sung thêm các cánộ thơnb có n ăng lực vào Ban qu ản lý rừng của thôn, g ắn kết nhiệm vụ của hệ thống chính trị cấp thôn với nhiệm vụ quản lý b ảo vệ rừng.

Sau đây là m ột số điểm cần tiếp tục nghiên ứcu để làm sáng tỏ trong q trình hồn thiện cơ chế quản lý r ừng cộng

Một phần của tài liệu Community-Forestry-in-central-region-of-VietNam_(local language) (Trang 147 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w