Hoạt động săn bắt động vật: Khiđược hỏi về lĩnh vực này thì 85 hộ đồng bào dân t ộc CơTu (còn l ại 5 hộ người Kinh) khẳng

Một phần của tài liệu Community-Forestry-in-central-region-of-VietNam_(local language) (Trang 141 - 142)

định họ đều có đặt bẫy quanh rẫy, chủ yếu để bẫy Chuột, Sóc, Heo rừng,... nhằm bảo vệ mùa màng nh ưng trong đó c ũng có một số hộ đặt các bẫy lớn trong rừng già để bẫy thú rừng. Các sản phẩm bẫy bắt được người dân s ử dụng là ch ủ yếu đây là ngu ồn thực phẩm cải thiện bữa ăn trong gia đình nhất là vào d ịp Tết.

Nhìn chung, các hoạt động khai thác, thu hái LSNGủca người dân r ất đa dạng và phong phú. Các ảsn phẩm LSNG vừa

là ngu ồn thức ăn vừa là ngu ồn thu nhập chính cho nhiều hộ gia đình. Đó c ũng là ngu ồn lợi chính người dân h ưởng lợi được từ hoạt động quản lý b ảo vệ rừng của mình.

3) Hoạt động lấy củi

Củi đốt là ngu ồn nhiên liệu chính của người dân xã TaBhing và các xã miền núi khác. Người dân mi ền núi trung bình tiêu thụ 1m3 gỗ củi/người/năm, khối lượng củi đó ch ỉ đápứng nhu cầu sinh hoạt gia đình, nấu ăn và s ưởi ấm trong mùa đông. V ới tập tục văn hoá ủca người CơTu sinh sống trên nhà sàn bếp lửa luôn

đỏ cả ngày đêm nênượlng củi dùng cho mỗi gia đình sẽ nhiều hơn. Nhiều hộ gia đình cịn khai thác củi để bán cho cácộhgia đình người Kinh sống trong xã.

Nhìn chung lợi ích thực tế của người dân trong xã đã th ể hiện rõ ràng thông qua ho ạt động khai thác gỗ làm nhà và thu hái LSNG phục vụ cho đời sống. Bước đầu sau vài n ăm nhận rừng người dân đã được phép khai thác ỗg làm nhà theo ch ương trình 134 của Chính phủ đã gi ải quyết vấn đề nhà ở cho nhiều hộ gia đình. Nhưng tổng lượng gỗ khai thác trên tồn xã là qớln (215m3/2năm) có th ể vượt mức tăng trưởng hàng n ăm của rừng.

Đa phần diện tích rừng trên tồn xã đều giảm về trữ lượng, đây là

m ột yếu tố ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh trưởng, phát triển của rừng. Còn ho ạt động khai thác LSNG phục vụ trực tiếp cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày, t ăng thu nhập nhưng ít nhiều cũng có ảnh hưởng đến tính ĐDSH của rừng. Nhưng cũng có thể khẳng định là t ừ những lợi ích người dân thu được từ rừng

đã làm cho h ọ hiểu hơn vai trò c ủa rừng và có trách nhiệm hơn trong cơng tác quản lý b ảo vệ tài nguyên rừng trênđịa bàn thơn mình quản lý.

3.10.5. Các mâu thuẫn và gi ải phápđể giải quyết các mâu thuẫn thuẫn

1) Các mâu thuẫn trong chia sẻ lợi ích từ rừng

Bảng 3.13. Phân tích các mâu thuẫn tồn tại trong chia sẻ lợi ích từ rừng ở xã TaBhing, huy ện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam

Mâu thu ẫn Nguyên nhân H ậu quả Giải pháp

Tranh chấp - Dân thi ếu đất sản - Các h ộ gia đình phá - Quy hoạch vùng đất sản

đất rẫy, đất xuất nương rẫy. rừng để làm rẫy, xuất nông nghiệp

rừng giữa - Ranh giới đất - Dân l ấn chiếm đất - Xác định ranh giới rõ

các h ộ và không rõ ràng gi ữa của khu bảo tồn. ràng giữa các thôn để

khu bảo tồn các h ộ và đất khu - Lợi dụng khó khăn quản lý.

Sơng Thanh bảo tồn. để k. thác g ỗ và động - Tăng cường kiểm tra và

vật. thanh tra đất đai.

Chăn thả gia - Thiếu đất cho - Phá ho ại hoa màu - Quy hoạch vùng ch ăn

súc vào đất chăn thả gia súc trên đất rẫy của thả gia súc tránh phá ho ại

rẫy nên trâu bò phá người dân và m ất hoa màu và rừng trồng.

rẫy đoàn kết CĐ.

- Bộ phận - Ranh giới không - Tạo ra mâu thu ẫn - Xác định ranh giới rừng

BVR và rõ ràng. giữa các thôn ảnh rõ ràng gi ữa các thôn/giao

người dân - Ý th ức của người hưởng đến sự hợp rừng cho các nhóm h ộ.

khai thác dân trong c ộng tác trong QLBVR. - Hình thành các t ổ

LSNG, đồng giảm. - Làm mất tính đồn QLBVR và tăng cường

Một phần của tài liệu Community-Forestry-in-central-region-of-VietNam_(local language) (Trang 141 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w