Ảnh hưởng • Số lần đi chợ; các SP để dùng trong giađình •Phỏng vấn nhân

Một phần của tài liệu Community-Forestry-in-central-region-of-VietNam_(local language) (Trang 163 - 164)

- Rút ra bài học cho giaiđoạn sau Nội dung Hoạt động diễn ra chưa? Mục tiêu có đạt được khơng? Đạt

28 Ảnh hưởng • Số lần đi chợ; các SP để dùng trong giađình •Phỏng vấn nhân

kinh tế thị hay bán? vật chủ chốt

trường

29 Kinh nghiệm • Các ch ương trình hỗ trợ các địa phương? • Phỏng vấn nhân

tham gia các Người dân tham gia ch ương trình theo hình vật chủ chốt, điều

chương trình thức nào? Vì sao dân tham gia v ới những tra hộ

hình thức như vậy?

30 Cấu trúc XH • Các lu ật tục có liên quan đến QLBVR, sử • Phỏng vấn nhân

của cộng dụng rừng có giá tr ị trong cộng đồng khơng? vật chủ chốt, điều

đồng Vai trò của già làng, trưởng buôn hiện nay tra hộ

như thế nào?

31 Thành phần • Dân s ố trong bn, số lượng dân nh ập cư? • Phỏng vấn nhân

dân t ộc và Tỷ lệ % của các dân t ộc trong buôn vật chủ chốt. Tham

dân nh ập cư khảo hồ sơ

Tóm l ại: Đánh giá và giám sát quá trình giaoừng rcho cộng

đồng là m ột hoạt động hết sức quan trọng trong tiến trình thực

hiện quản lý r ừng cộng đồng tránh hiện tượng nhà n ước giao khoán ừrng cho cộng đồng là h ết trách nhiệm. Trong tiến trình

giám sát vàđánh giáầnc chú trọng phương pháp tiếp cận có s ự tham gia, đặc biệt là vai trò c ủa người dân địa phương, kể cả người được hưởng lợi và ng ười không h ưởng lợi trong rừng cộng đồng.

4.4. Đánh giáự sthay đổi trong sử dụng đất Lâm nghi ệp vàtài nguyên rừng tài nguyên rừng

4.4.1. Sự thay đổi phương thức sản xuất trênđất rừng trồng

Trường hợp nghiên ứcu tại xã Th ượng Quảng, huyện Nam

Đông, t ỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy đất rừng trồng là đất rừng

sản xuất được giao mà hi ện nay người dân đang trồng các cây lâm nghi ệp (Cao su, Keo và m ột số cây tr ồng khác). Vùngđất này t ừ những năm sau giải phóng, nh ững người dân các nơi khác, chủ yếu là t ừ huyện Phú Lộc di cư đến đây, khai kh ẩn rừng và m ở rộng diện tích đất đai để canh tác nương rẫy. Cây trồng phổ biến là S ắn địa phương, lúa nương, ngô địa phương…

Tuy nhiên, canh tácươnng rẫy chỉ diễn ra trong thời gian ngắn khoảng 2-3 năm, sau khi đất đã khơng cịn màu m ỡ, họ lại di chuyển sang mảnh đất khác, hoạt động du canh cứ diễn ra cho tới khi được Nhà n ước giao rừng và c ấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ năm 2005 đến 2008.

Q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất ở xã Th ượng Quảng gồm 4 giai đoạn khác nhau về nguồn gốc mảnh đất có

được: trước năm 1995, từ 1996-2000, từ 2001- 2005, và t ừ

2006-2009, ta thấy có s ự khác nhau về nguồn gốc của mảnh đất có được của các hộ gia đình điều tra. Trong tổng số 112 mảnh

điều tra thì chỉ có 8 m ảnh hộ gia đình có được là do nhà n ước

giao, cịn l ại là do khai hoang, chuy ển nhượng lại. Đất trước năm 1995 gồm 52 mảnh chủ yếu là t ự khai hoang. Những hộ có

đất trong 2001-2005 là 36 m ảnh, trong đó 6 m ảnh được nhận theo chính sách giaođất lâm nghi ệp của Nhà n ước, còn l ại 30 mảnh là khai hoang, chuy ển nhượng lại. Giai đoạn từ 2006-2009, trong tổng số 9 mảnh của các hộ điều tra thì chỉ có 2 m ảnh là do nhà n ước giao.

Kết quả tổng hợp tại bảng 4.10 cho thấy sự thay đổi rõ r ệt trong phương thức sử dụng đất của các hộ gia đình.

Bảng 4.10. Sự thay đổi hình thức SDĐ LN của HGĐ tại xã Thượng Quảng

Các giai đoạn

Các ch ỉ tiêu Đơn vị Trước 1996- 2001- 2006- Tổng 1995 2000 2005 2009

1. Số mảnh Mảnh 52 13 36 11 112

Một phần của tài liệu Community-Forestry-in-central-region-of-VietNam_(local language) (Trang 163 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w