Cơ sở pháp lý cho giaođất giao rừng

Một phần của tài liệu Community-Forestry-in-central-region-of-VietNam_(local language) (Trang 33 - 35)

- Phát triển nguồn nhân lực và tổ chức cộng đồng: Bài học

CHO CÁCC ỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN RỪNG

2.1. Cơ sở pháp lý cho giaođất giao rừng

Lâm nghi ệp truyền thống dựa vào ph ương thức tiếp cận kỹ thuật trong quản lý b ảo vệ rừng. Trong những năm trước đổi mới (1986), hầu hết tất cả rừng tự nhiên và đất rừng đều do nhà nước quản lý và ki ểm soát với phương pháp ậlp kế hoạch từ trên xuống. Thực trạng quản lý r ừng nhà n ước với diện tích lớn trong bối cảnh hạn chế về nguồn nhân l ực tài chính, do v ậy khơng đủ khả năng thực hiện quản lý r ừng hiệu quả.

Trong nhiều thập kỷ qua, chính sách lâm nghiệp ở Việt Nam đã tr ải qua những thay đổi cơ bản, nguyên nhân một phần do sự biến động về lịch sử, sự thay đổi về hệ thống chính trị và chuy ển đổi trong tiếp cận quản lý. C ải cách chính sách lâm nghiệp trong những năm gần đây là s ự chuyển đổi từ cơ chế quản lý nhà n ước

sang phân quy ền quản lý v ới cơ chế xã h ội hóa ngh ề rừng (Phạm Xuân Ph ương, 2008).

Giai đoạn từ 1960 đến 1970 của thế kỷ trước, tài nguyên rừng bị khai thác cho mục đích kinh doanh gỗ. Đây c ũng là

nguyên nhân mở rộng đất canh tác nông nghiệp với sự hỗ trợ của Nhà n ước trong hoạt động khai hoang. Như vậy, hệ quả của phương thức tiếp cận truyền thống đã tác động đến sự suy giảm

tài nguyên rừng, nhiều diện tích rừng vẫn bị khai thác bất hợp pháp, hoặc bị pháđể chuyển đổi mục đích sử dụng khác.

Hệ thống quản lý nhà n ước thông qua lâm tr ường quốc doanh không đem lại hiệu quả. Chẳng hạn, giữa giai đoạn 1975 đến 1990, gần 200,000 hecta diện tích rừng bị mất hàng n ăm (Nguyễn Bá Ngãi và cộng sự, 2009). Diện tích rừng suy giảm nhanh chóng v ới 43,8% năm 1943, trong giai đoạn từ 1954 - 1985 còn 29% và xu ống cịn 23% n ăm 1996, thậm chí có nh ững nơi ở vùng núi phía Bắc chỉ còn 10% (Võ Quý, 1996; B ộ NN&PTNT, 2000).

Hệ thống lâm tr ường quốc doanh dưới cơ chế bao cấp của Nhà n ước trong các hoạt động lâm nghi ệp như khai thác gỗ, chế biến và tr ồng rừng. Năm 1989, có đến hơn 400 lâm tr ường quốc doanh quản lý 6,3 tri ệu hecta đất rừng và r ừng (Bộ NN&PTNT, 2001). Dưới cơ chế quản lý này, Nhà n ước giao khoán khối lượng khai thác cho lâm trường quốc doanh theo hướng dẫn kỹ thuật và phân ph ối trữ lượng gỗ khai thác. Như vậy, pháp lý về

lâm nghi ệp của giai đoạn này là yêu cầu các lâm trường khai thác gỗ cho mục đích thương mại và xu ất khẩu. Kết quả của cơ chế quản lý r ừng này d ẫn đến kết quả là Nhà n ước khơng th ể kiểm sốtđược khai thác gỗ. Việc thực thi luật và h ệ thống quản lý r ừng không đủ mạnh để bảo vệ rừng với địa hình phức tạp. Cũng thời điểm đó, ph ương pháp tiếp cận từ trên xuống trong

quản lý r ừng là không đem lại hiệu quả, không đápứng được mục tiêu và chức năng của rừng nhằm thỏa mãn nhu c ầu của cộng đồng sống gần rừng.

Chính sách đổi mới năm 1986 là m ột bước ngoặt cho sự chuyển đổi thể chế quản lý r ừng của Nhà n ước sang cơ chế quản lý có s ự tham gia của người dân d ưới chính sách phân quyền cho các thành phần ở địa phương bao gồm hộ gia đình, nhóm h ộ và c ộng đồng thơn b ản. Chính sách giaođất giao rừng được bắt

đầu từ những năm cuối của thập niên 80 Thế kỷ XX, đất trống và r ừng nghèo được giao cho hộ gia đình, trong khi đó trách nhiệm của lâm tr ường quốc doanh vẫn quản lý r ừng tự nhiên.

Khởi đầu cho chính sách phân quyền trong quản lý r ừng là Lu ật

Đất đai năm 1993 và Ngh ị định số 02/CP năm 1994 của Chính

phủ về giao đất lâm nghi ệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử

dụng ổn định, lâu dài vào m ục đích lâm nghi ệp đã cho ra khung pháp lý về quyền sử dụng rừng và đất rừng.

Giao đất lâm nghi ệp được triển khai rộng khắp theo Nghị định số 02/CP năm 1994 ở cácđịa phương. Từ bài h ọc kinh nghiệm nhằm nâng cao hi ệu quả giao đất giao rừng, Nghị định số 163/1999/NĐ-CP được ban hành. Hai ngh ị định này được coi là

“c ơ sở pháp lý đầu tiên” hay bước đầu tiên trong việc giao đất rừng đến các ổt chức địa phương, hộ gia đình hoặc các cá nhân để bảo vệ, cải tạo, làm giàu, phát triển và tr ồng rừng (Diên, 2011). Nhằm tạo sự liên kết với các ơc quan quản lý nhà n ước về lâm nghi ệp, mà đặc biệt là m ối quan hệ giữa hệ thống lâm trường và ng ười dân s ống gần rừng, Nghị định số 01/CP năm 1995 đã t ạo hành lang pháp lý cho việc giao, khoán quản lý b ảo vệ rừng đến hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng.

Giai đoạn tiếp theo của chính sách GĐGR là Nhà n ước đã ban hành nhi ều chính sách, nghị định nhằm xúc tiến thực hiện giao, cho thuê, khoánừngr và đất lâm nghi ệp cho nhiều đối

tượng thông qua Lu ật Đất đai 2003, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 và Chi ến lược Phát triển lâm nghi ệp đến năm 2020. Kèm theo đó là r ất nhiều văn bản pháp quy dưới luật hướng dẫn thực hiện chính sách giao, cho thuê, khoánừngr và đất lâm nghi ệp như Nghị định số 181/2003/NĐ-CP về thực thi

Luật Đất đai năm 2003; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP về thực thi Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004; Nghị định số

135/2005/NĐ-CP ngày 8/11/2005 c ủa Chính Phủ về việc giao khốnđất nơng nghi ệp, đất rừng sản xuất và đất có m ặt nước

ni tr ồng thuỷ sản trong các nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh, Nghị định số 23/2006/NĐ-CP về thực thi

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004; Thông t ư 2000/ TTLT-TCĐC ngày 06/06/2000 c ủa Bộ Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn h ướng dẫn việc giao đất, cho thuêđất và c ấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghi ệp... Việc đẩy mạnh vấn đề giao đất giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân c ư và các thành phần kinh tế ngoài qu ốc doanh là b ằng chứng rõ ràng th ể hiện quan điểm của Nhà n ước về vấn đề phân quyền trong quản lý tài nguyên rừng.

Như vậy, giao đất giao rừng là ch ủ trương lớn của Đảng và Nhà n ước nhằm tạo sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, xã h ội ở địa bàn nông thôn, đồng thời nâng cao tinh th ần trách nhiệm cho từng tổ chức, cá nhân trong công tác quản lý và b ảo vệ rừng, có vai trị to l ớn trong công cu ộc bảo vệ và phát triển rừng bền vững. Chính sách giaođất giao rừng thực sự đã tr ở thành đòn

bẩy để phát triển kinh tế Lâm nghi ệp và nơng thơn. Đồng thời nó c ũng thể hiện sự biến đổi to lớn từ sản xuất lâm nghi ệp truyền thống sang sản xuất lâm nghi ệp có s ự tham gia.

Một phần của tài liệu Community-Forestry-in-central-region-of-VietNam_(local language) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w