Đối với rừng đủ điều kiện khai thác: Dựa vào nhu cầu sử dụng gỗ của cộng đồng để xácđịnh số cây c ần khai thác.Được

Một phần của tài liệu Community-Forestry-in-central-region-of-VietNam_(local language) (Trang 100 - 104)

- Tăng cường công tác tuyên truyền vận động

3) Đối với rừng đủ điều kiện khai thác: Dựa vào nhu cầu sử dụng gỗ của cộng đồng để xácđịnh số cây c ần khai thác.Được

phép tận thu cây ch ết khô, cây ng ả đổ, gỗ khơ m ục và các lâm ngồi g ỗ. Được khai thác ậtn dụng những cây sâu b ệnh, cong queo, cụt ngọn; cây khơng có giá tr ị, cây chèn ép các cây mục

đích; cây có giá trị ở nơi có m ật độ dày để làm c ủi và ph ục vụ

các nhu ầcu khác. Phát ỗlung dây leo b ụi rậm khơng có giá trị sử dụng, cần chú ý bảo vệ cây tái sinh.

3.3.6. Xácđịnh nhu cầu gỗ, củi, lâm s ản của thôn b ản

1) Nội dung cần xácđịnh gồm: Nhu cầu làm nhà, nhu c ầu làm chu ồng trại, trường học, củi đun và các nhu cầu khác.

2) Tổng hợp và phân tích s ố liệu: Tổng hợp số liệu từ các ô

mẫu đo đếm ngoại nghiệp, quy đổi các chỉ tiêu tính tốn rađơn vị ha và cho t ừng lơ và th ống kê vào biểu tổng hợp; Tính tốn trữ

lượng gỗ và s ản lượng cho phép khai thác trênguyên ắtc

xácđịnh lượng khai thác, ượlng khai thác phải nhỏ hơn hoặc bằng lượng tăng trưởng của rừng. Lượng tăng trưởng của rừng non phục hồi là 3%, c ủa rừng nghèo do khai thác ạlm dụng là 2%. Xácđịnh lô r ừng, diện tích rừng đủ điều kiện khai thác và sản lượng khai thác;Xácđịnh lơ r ừng, diện tích cần trồng rừng;

Xácđịnh lơ r ừng, diện tích có kh ả năng khoanh ni; Xác định lơ r ừng, diện tích rừng cần nuôi d ưỡng; Cân đối giữa nhu cầu gỗ và lâm s ản với khả năng của rừng là g ỗ lớn (cây có đường

kính từ 26cm trở lên)được lấy trong các khu ừrng có kh ả năng khai thác. Gỗ nhỏ chủ yếu tận thu trong các khu ừrng có kh ả năng khai thác và trong nuôi dưỡng rừng đối với các ừrng chưa đủ điều kiện khai thác;Xácđịnh mục đích sử dụng và các biện

pháp tácđộng cụ thể cho từng lô r ừng.

3.3.7. Lập kế hoạch quản lý r ừng 5 năm và hàng n ăm

1) Lập kế hoạch trồng rừng, phục hồi rừng và b ảo vệ rừng Các kế hoạch về trồng rừng, khoanh nuôi r ừng, nuôi d ưỡng rừng và b ảo vệ rừng cần chỉ vị trí (lơ r ừng); tổng diện tích cần tácđộng, diện tích tácđộng hàng n ăm và các biện pháp kỹ thuật

chủ yếu cần áp dụng. Sử dụng phương pháp ậlp kế hoạch dựa vào thôn b ản (VDP/CDP).

2) Lập kế hoạch khai thác gỗ rừng tự nhiên

(a) Các chỉ tiêu kỹ thuật khai thác:Đối tượng rừng đưa vào khai thác: Rừng phải đạt tiêu chuẩn khai thác theo quyđịnh trước khi lập phương án giao ừrng cho cộng đồng và được các cơ quan quản lý lâm nghi ệp cho phép. Lượng khai thác ốti đa hàng n ăm (L): Đối với rừng non: L = 3% M; Đối với rừng

nghèo do khai thác ịblạm dụng: L = 2% M, trong đó: L là l ượng

khai thác tính bằng m3 và M là tr ữ lượng rừng tính bằng m3.

Luân k ỳ khai thác ừt 1 đến 7 năm tuỳ theo khả năng của rừng và c ường độ khai thác. Cường độ khai thác khơng vượt q 25%. Nơi có điều kiện thì so sánh phân bố số cây theo c ấp kính của từng lô r ừng với phân b ố số cây lý t ưởng, nếu cấp kính nào có s ố cây l ớn hơn số cây c ủa phân b ố số cây lý t ưởng thì được

phép khai thác ớbt số lượng cây dơi d ư, nếu cấp kính nào có s ố cây ít h ơn thì khơng khai thác cây ở cấp kính này.

(b) Lập kế hoạch khai thác: Kế hoạch phải thể hiện được địa điểm khai thác (tên lô), diện tích khai thác,đặc điểm của lơ r ừng (đường kính, chiều cao bình qn, tr ữ lượng bình quân/ha n ếu có) và s ản lượng khai thác hàng năm (tính theo cây và mét kh ối).

3) Lập kế hoạch khai thác tre, nứa

(a) Các chỉ tiêu kỹ thuật: Luân k ỳ khai thác ừt 1 - 4 năm. Cường độ khai thác ừt 1/4 - 2/3 số cây. S ố cây để lại trong bụi (đối với loại tre nứa mọc bụi): Ít nhất là 10 - 15 cây trong m ỗi bụi. Tuổi cây khai thác của tre nứa ít nhất là 3 n ăm. Thời gian khai thác hàng năm bắt đầu sau khi măng đã phát triển thành

thân khí sinh định hình và k ết thúc trước vụ sinh măng năm sau 1 tháng.

Đối với rừng phòng h ộ, chỉ được phép khai thác khiừrng đạt độ tàn che trên 80%, với cường độ khai thác ốti đa 30%. Lượng khai thácđược tính như sau: Nếu chặt hàng n ăm, mỗi

năm cho phép chặt 25% số cây c ủa lô khai thác; Nếu chặt 2 năm một lần, mỗi lần chặt 35 % số cây c ủa lô khai thác; Nếu chặt 3 năm một lần, mỗi lần chặt 45 % số cây c ủa lô khai thác.

(b) Lập kế hoạch khai thác: Kế hoạch phải thể hiện được địa điểm khai thác (theo lơ), diện tích khai thác, ảsn lượng khai thác (tính theo số cây).

4) Lập kế hoạch khai thác gỗ rừng trồng

Xácđịnh vị trí (lơ), di ện tích và s ản lượng gỗ khai thác; gồm khai thác ỉta thưa và khai thác chính. Tuy nhiên, ầcn có h ướng dẫn cụ thể của các ơc quan quản lý lâm nghi ệp.

5) Lập kế hoạch tận thu, tận dụng gỗ, khai thác lâm sản ngoài g ỗ: Kế hoạch phải chỉ ra được địa điểm, diện tích khai thác, khối lượng theo chủng loại sản phẩm và d ưới sự giám sát của các ơc quan quản lý Lâm nghi ệp cấp huyện và t ỉnh.

6) Kế hoạch sản xuất khác

(a) Kế hoạch sản xuất nông nghi ệp, ngư nghiệp kết hợp:

Chỉ rõ v ị trí, diện tích, lồi cây tr ồng, động vật nuôi;

(b) Kế hoạch dịch vụ du lịch (nếu có);

(c) Các hoạt động sản xuất khác. 7) Phân k ỳ kế hoạch quản lý r ừng

(a) Kế hoạch quản lý r ừng 5 năm được chia ra thành k ế

(b) Kế hoạch quản lý r ừng của năm đầu tiênđược chia ra theo tháng hay quý của năm đó để thực hiện và rút kinh nghiệm cho các năm tiếp theo.

8) Xácđịnh các nguồn lực và các biện pháp huyđộng nguồn lực: Để thực hiện tốt kế hoạch quản lý r ừng của cộng đồng phải huy động nguồn lực tổng hợp của các bên liên quanự(davào phân tích trách nhiệm và quy ền lợi của các bên có liên quan) trong đó coi tr ọng khai thác triệt để nguồn lực trong nội bộ cộng đồng.

3.3.8. Phê duyệt kế hoạch quản lý r ừng cộng đồng

1) Phê duyệt kế hoạch quản lý r ừng cộng đồng 5 năm (a) UBND cấp xã t ổng hợp kế hoạch quản lý r ừng của xã các cộng

đồng trong xã, trình UBND c ấp huyện và (b) UBND c ấp huyện phê duyệt kế hoạch QLR cộng đồng của từng xã có chi ti ết đến từng cộng đồng.

2) Phê duyệt kế hoạch quản lý r ừng cộng đồng hàng n ăm: Căn cứ vào phê duyệt kế hoạch quản lý r ừng 5 năm của Ủy ban nhân dân huy ện, cộng đồng xây d ựng kế hoạch quản lý r ừng hàng n ăm, trình Ủy ban nhân dân c ấp xã phê duyệt.

3) Trường hợp khai thác gỗ rừng tự nhiên: Trường hợp khác thác gỗ rừng tự nhiên phục vụ mục đích thương mại, phải thực hiện theo quy định tại Quyết định số 40/2005/QĐ- BNN, ngày 07/7/2005 của Bộ Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn v ề việc ban hành Quy ch ế về khai thác gỗ và lâm s ản khác.

3.4. Quyền hưởng lợi và ngh ĩa vụ của cộng đồng được Nhà nước giao rừng Nhà nước giao rừng

3.4.1. Quyền hưởng lợi từ rừng của cộng đồng

1) Cơ chế hưởng sản phẩm: Cơ chế hưởng sản phẩm về lâm sản áp dụng quy định tại Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg, ngày 23/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng trong bn làng là đồng bào dân t ộc thiểu số tại chỗ ở các ỉtnh Tây Nguyên. Cụ thể là: C ộng đồng được hưởng toàn b ộ số gỗ và lâm s ản ngoài g ỗ khai thác trên ệdin tích rừng được Nhà n ước

giao.

2) Các dịch vụ khác: Được tổ chức hoặc hợp tác ổt chức các hoạt động khác trên ệdin tích rừng Nhà n ước giao cho cộng đồng, cụ thể là:

(a) Được sử dụng một phần diện tích đất chưa có r ừng quy

hoạch cho lâm nghi ệp để sản xuất nông nghi ệp, ngư nghiệp. Cụ thể là đối với đất ngập mặn được sử dụng 40%, đối với đất khác

được sử dụng 30% diện tích đất chưa có r ừng

(b) Được tổ chức các hoạt động dịch vụ du lịch trên diện tích rừng Nhà n ước giao.

3) Tham gia dự án: Trong trường hợp khu rừng của cộng đồng được tham gia vào các chương trình, dự án về lâm nghi ệp thì cộng đồng được nhận tiền, lương thực, vật tư theo quy định của các chương trình, dự ánđó. C ụ thể là:

(a) Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng được hỗ trợ tiền theo quy định như sau: Tiền công b ảo vệ rừng phòng h ộ 50.000đ/ha/năm; trồng rừng phòng h ộ: 4 triệu đồng/ha; trồng

rừng sản xuất là các lồi cây q hi ếm có chu k ỳ kinh doanh trên 30 năm: 2 triệu đồng/ha, và nh ững nơi thí điểm trồng rừng nguyên liệu tập trung được hỗ trợ từ 1,0 triệu đến 1,5 triệu

đồng/ha.

(b) Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg, ngày 23/11/2005 c ủa Thủ tướng Chính phủ áp dụng với cộng đồng thơn b ản là đồng bào dân t ộc thiểu số tại chỗ ở các ỉtnh Tây Nguyên được hỗ trợ giống cây lâm nghi ệp để trồng rừng.

(c) Đối với các chương trình, dự án về lâm nghi ệp như Dự

án trồng rừng bằng nguồn tài tr ợ của Chính phủ Cộng hồ Liên bang Đức; Dự án khu vực lâm nghi ệp và qu ản lý r ừng đầu

nguồn tại Thanh Hoá, Quảng trị, Phú Yên và Gia Lai...và các chương trình, dự án khácềvlâm nghi ệp: Cộng đồng được nhận lương thực, tiền và v ật tư theo quy định của các chương trình, dự ánđó.

3.4.2. Nghĩa vụ của cộng đồng

1) Xây d ựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng theo quy định tại Điều 23 trình Ủy ban nhân dân c ấp huyện phê duyệt và tổ chức thực hiện quy ước đó.

2) Sử dụng rừng đúng mục đích ghi trong quyết định giao rừng, định kỳ báo cáo ễdin biến tài nguyên rừng và các hoạt động có liên quan đến khu rừng theo hướng dẫn của Ủy ban nhân dân xã.

3) Thực hiện nghĩa vụ tài chính và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

4) Giao lại rừng khi Nhà n ước có quy ết định thu hồi rừng.

5) Không được phân chia r ừng cho các thành viên trong cộng đồng; không được chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng, cho thuê, thế chấp, bảo lãnh, góp v ốn kinh doanh bằng giá trị quyền sử dụng rừng được giao.

6) Các nghĩa vụ khác theo quyđịnh cụ thể của các chương trình, dự án về lâm nghi ệp.

3.4.3. Cộng đồng sử dụng các ợli ích thu được từ rừng

1) Nguyên ắtc sử dụng nguồn thu: (a) Việc sử dụng, ăn chia, phân ph ối các ợli ích từ rừng phải được các hộ gia đình trong cộng đồng tham gia; (b) Việc ăn chia, phân ph ối các ợli ích phải

đảm bảo bình đẳng, thống nhất giữa các hộ gia đình, có ưu tiên đối với hộ gia đình thuộc diện chính sách của Nhà n ước; (c) Quyền hưởng lợi và vi ệc ăn chia, phân ph ối các ợli ích từ rừng phải được cơng b ố cơng khai, rõ ràng đến tất cả các hộ gia đình trong cộng đồng.

2) Các hỗ trợ của nhà n ước. Vật tư, tiền, lương thực mà Nhà nước, Chương trình, Dự án về lâm nghi ệp hỗ trợ cho cộng đồng và lâm s ản khai thác trênừngr của cộng đồng được quản lý, s ử dụng như sau: (a) Đối với vật tư (cây gi ống, phân bón...): S ử

dụng tồn b ộ số vật tư vào vi ệc trồng rừng, chăm sóc r ừng của cộng đồng; (b) Đối với tiền và l ương thực: Được chia cho các hộ gia đình theo ngun ắtc hộ gia đình nào đóng góp nhi ều cơng thì được hưởng nhiều, hộ gia đình nào đóng góp ít cơng thì được hưởng ít; (c) Đối với lâm s ản: Gỗ và lâm s ản ngồi g ỗ được sử dụng vào m ục đích thương mại, sử dụng vào các cơng trình

chung của cộng đồng hoặc chia cho các thành viên trong thôn bản do cộng đồng quyết định; (d) Các ảsn phẩm khác như sản phẩm nông nghi ệp, ngư nghiệp kết hợp; tiền thu được từ dịch vụ

du lịch... sau khi trừ các chi phí phần cịn l ại nộp vào qu ỹ của cộng đồng. Lưu ý các quy định trên phải được thống nhất trong

hội nghị thôn và ph ải ghi vào trong quy ước hoặc phương ánăn chia lợi ích từ rừng của cộng đồng.

3.5. Tổ chức thực hiện và giám sát,đánh giá

3.5.1. Thành l ập Ban quản lý r ừng cộng đồng

1) Về tổ chức: Ban quản lý r ừng cộng đồng do thôn thành lập và báo cáoỦy ban nhân dân c ấp xã công nh ận. Ban quản lý rừng cộng đồng gồm lãnh đạo thôn, già làng và 3-5 thành viên được cộng đồng lựa chọn từ cácđoàn th ể như chi bộ thơn, Đồn thanh niên, Hội nơng dân, H ội phụ nữ, Hội cựu chiến binh… Tr- ưởng thôn ho ặc già làng là Tr ưởng ban quản lý r ừng cộng đồng.

Trưởng ban chịu trách nhiệm điều hành, giám sát các ạhotđộng lâm nghi ệp trênđịa bàn thôn được quy định trong quy chế bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng.

2) Nhiệm vụ của Ban quản lý r ừng cộng đồng: (a) Xây d ựngkế hoạch quản lý r ừng cộng đồng; (b) Phân chia các nhóm hộ, mỗi

Một phần của tài liệu Community-Forestry-in-central-region-of-VietNam_(local language) (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w