Sự hợp tác và mâu thuẫn giữa các bên liên quan trong QLRCĐ

Một phần của tài liệu Community-Forestry-in-central-region-of-VietNam_(local language) (Trang 134 - 136)

- Phát sinh nhiều mâu thuẫn về lợi ích trong cộng đồng

6) UBND cấp xã: Cấp lãnh đạo gần nhất đối với cộng đồng, đóng vai trị tr ọng tâm trong toàn b ộ tiến trình giao đất, giao rừng

3.10.3. Sự hợp tác và mâu thuẫn giữa các bên liên quan trong QLRCĐ

nhóm sau: (1) Chính quy ền địa phương các ấcp (UBND tỉnh, huyện, xã); (2) Các cơ quan chuyên môn/chức năng của Nhà n

ước (KBTTN Sơng Thanh, Phịng TN&MT, Phịng

NN&PTNT); (3) Cộng đồng dân c ư (Tổ BVR, cácđoàn th ể); (4) Cộng đồng lân c ận, thương buôn, các chủ đầu tư của dự án. Mỗi

bên liên quan có vai trị, trách nhiệm và m ức độ ảnh hưởng khác

nhau đến hoạt động QLRCĐ trênđịa bàn xã, n ếu có s ự phối hợp tốt giữa các bên tài nguyênừngr sẽ được bảo vệ tốt.

3.10.3. Sự hợp tác và mâu thuẫn giữa các bên liên quan trong QLRCĐ QLRCĐ

Theo phân tích ở trường hợp nghiên ứcu, chúng ta thấy trong hoạt động QLRCĐ gồm có 4 bên liên quan, ềv mặt lý

thuyết có th ể nói gi ữa các bên liên quan này khơng có lý do gì mà khơng h ợp tác, hỗ trợ lẫn nhau để cùng quản lý b ảo vệ rừng

có hi ệu quả. Nhưng trên thực tế có nh ững mâu thu ẫn xung đột xảy ra giữa các bên liên quan này.ếKtquả phỏng vấn 90 hộ tại xã TaBhing, huy ện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam và sau khi phân tích x ử lý đã cho ra k ết quả về sự hợp tác và mâu thuẫn giữa các bên liên quanể thhiện ở bảng sau:

Bảng 3.9. Sự hợp tác và mâu thuẫn giữa các bên liên quan trong rừng cộng đồng

1. Cộng 2. UBND 3. KBTTN Sông 4. Cộng đồng Các bên liên quan đồng dân xã, UBND Thanh, Phòng lân c ận,

cư (Tổ huyện...... TN&MT…. thương

BVR) buôn,…… 1.Cộng đồng dân c ư 1 1 0,49 0,67 (Tổ BVR) 2.UBND xã, UBND 1 1 0,89 0,78 huyện...... 3.KBTTN Sơng Thanh, Phịng 0,51 1 1 0,69 TN&MT, Phịng NN&PTNT 4.Cộng đồng lân 0,38 0,67 0,67 1 cận, thương buôn, các d ự án

(Chú ý: Sự hợp tácđược tính theo tỷ lệ số hộ đồng ý có s ự hợp tác trênổngt số hộ phỏng vấn. Trong đó: >0,80: H ợp tác chặt chẽ; 0,50 - 0,80: Hợp tác; <0,50: Ít hợp tác.)

Trong các bên liên quanự hsợp tác chặt chẽ nhất được thể hiện giữa cộng đồng dân c ư thôn v ới các cấp chính quyền, đặc biệt là UBND xã đây là c ơ quan quản lý g ần dân nh ất, là n ơi cùng với cộng đồng lập kế hoạch quản lý b ảo vệ rừng cũng như xem xét phê duyệt các vấn đề có liên quan đến lợi ích của cộng đồng. UBND xã cịn là n ơi đầu tiênđể các ổt bảo vệ rừng của các thôn báo cáo ữnhng vi phạm phát hiện được

trong các đợt tuần tra. Đồng thời UBND xã c ũng thường xuyên cử người đi tuần tra bảo vệ, tham gia các cuộc họp thơn qua đó n ắm bắt được tình hình diễn biến tài nguyên và cũng tạo thêm mối quan hệ bền chặt với dân. C ụ thể, trong năm 2008 UBND xã cùng v ới các ổt BVR thôn đã t ổ chức 27 đợt tuần tra truy quét trênđịa bàn, t ịch thu 36 tấm quy cách gỗ Lim, hơn 1m3 gỗ Kiền kiền, 1 máy cưa lốc, phá huỷ 4 lán trại và h ơn 6,6m3 gỗ xẽ, đã đuổi 83 đối tượng ra khỏi địa bàn. Phối hợp với kiểm lâm Sông Thanh 3 đợt, phát hiện 2 tấm phảng cất dấu và h ơn 1m3 gỗ Lim chuyển về Ban quản lý

KBTTN Sông Thanh.

Quan hệ hợp tác chặt chẽ này còn được thể hiện trong nội bộ cộng đồng dân c ư thôn, ng ười dân trong thôn luôn h ợp tác với nhau để cùng quản lý b ảo vệ khu rừng của thơn mình d ưới sự quản lý c ủa ban quản trị rừng thôn. Nh ưng xét trong quan hệ giữa các cộng đồng dân c ư thơn v ới nhau thì sự hợp tác này

khơng cịn ch ặt chẽ, bởi đã có tranh ch ấp về lợi ích, tranh chấp về ranh giới rừng và đất rừng giữa các cộng đồng. Mặc dù quan điểm chung của mỗi cộng đồng là b ảo vệ tốt khu rừng của mình, đó c ũng chính là góp ph ần bảo vệ tốt diện tích rừng trên địa bàn xã.

Cũng qua bảng trên ta thấy quan hệ giữa người dân v ới cơ quan chuyên môn chưa được tốt. Cụ thể là ng ười dân không muốn hoặc không ph ối hợp với kiểm lâm trong ho ạt động tuần tra quản lý b ảo vệ rừng của mình. Khi được hỏi chỉ có 44 h ộ (chiếm 49%) đồng ý có s ự hợp tác, 34 hộ (chiếm 37,8%) cho là khơng có s ự hợp tác, cịn 12 hộ (chiếm 13,2%) khơng có ý ki ến. Các hộ có ý ki ến chưa có s ự hợp tácđều cho rằng các cánộb

kiểm lâm ch ỉ tham gia kiểm tra, chưa thực sự có trách nhiệm và nhiệt tình với hoạt động bảo vệ rừng của cộng đồng.

Đối với các thương buôn, đây là nh ững đầu mối giúp dân tiêu thụ những sản phẩm thu được từ rừng như mây, đót, búp

chuối,... quan hệ ở đây ch ỉ là quan h ệ buôn bán và người dân luôn là ng ười chịu thiệt thịi b ởi họ thiếu thơng tin v ề thị trường nên bị thương buôn ép giá. Nhưng chính mối quan hệ này là nguồn động lực kích thích người dân qu ản lý b ảo vệ rừng để có

những sản phẩm thu hái ătng thêm thu nhập, phục vụ cho cuộc sống hàng ngày.

Tóm l ại, sự hợp tác và mâu thuẫn giữa các bên liên quan có ảnh hưởng khác nhauđến hoạt động quản lý r ừng cộng đồng. Chính sự hợp tác chặt chẽ giữa các thành viên trong ộcng đồng, giữa cộng đồng với UBND xã là ngu ồn động lực, là điều kiện để hoạt động bảo vệ rừng được tốt, qua đó nâng cao hi ệu quả quản lý r ừng và t ăng thu nhập cho người dân t ừ sản phẩm thu hái ừt rừng. Bên ạcnh sự hợp tác thì cịn tồn tại mâu thu ẫn, thiếu hợp tác giữa người dân v ới cơ quan chức năng cụ thể là v ới kiểm lâm địa bàn. Vì v ậy cần tạo mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa hai bênđể tăng thêm ựlc lượng lớn mạnh cho hoạt động bảo vệ rừng tại địa phương. Biết được những mâu thu ẫn này và gi ải quyết nó là điều kiện để nâng cao hi ều quả bảo vệ rừng, tạo

thêm ựs đồng thuận giữa các bên liên quan trong ảqunlý r ừng cộng đồng.

Một phần của tài liệu Community-Forestry-in-central-region-of-VietNam_(local language) (Trang 134 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w